Đại học Khoa học tự nhiên Tp. HCM<br />
Khoa Môi trường<br />
Bộ môn Công nghệ Môi trường<br />
Chương 2:<br />
<br />
Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ<br />
Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Kim Anh<br />
<br />
Tháng 8 - 2015<br />
<br />
Sự biến đổi chất ô nhiễm trong khí quyển<br />
Biện pháp khống chế ô nhiễm không khí<br />
Phương pháp giám sát chất lượng không khí<br />
Các khái niệm và thông số cơ bản<br />
<br />
ThS. Nguyễn Thị Kim Anh<br />
<br />
2.1 SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT Ô NHIỄM<br />
TRONG KHÍ QUYỂN<br />
Thời gian lưu chất ô nhiễm trong khí quyển là thời gian cần thiết để nồng<br />
độ chất ô nhiễm giảm đi 1/e lần nồng độ ban đầu.<br />
Nếu nồng độ chất ô nhiễm thay đổi nhanh, thời gian lưu chất ô nhiễm có<br />
thể xác định bằng tỷ lệ giữa nồng độ trung bình toàn cầu và tốc độ sản<br />
sinh ra nó trên 1 đơn vị diện tích<br />
CƠ CHẾ THANH LỌC CÁC CHẤT Ô NHIỄM<br />
Các phản ứng hóa học<br />
Quá trình sa lắng khô<br />
Quá trỉnh sa lắng ướt<br />
Phát tán chất ô nhiễm trong khí quyển<br />
ThS. Nguyễn Thị Kim Anh<br />
<br />
2.1.1 CÁC PHẢN ỨNG HÓA HỌC<br />
Xảy ra giữa các chất ô nhiễm sơ cấp với nhau hoặc giữa các chất ô<br />
nhiễm sơ cấp với các khí khác có sẵn trong khí quyển, sơ cấp với<br />
thứ cấp<br />
<br />
Phản ứng trong pha khí<br />
Là sự kết hợp hai<br />
phân<br />
<br />
tử<br />
<br />
có<br />
<br />
năng<br />
<br />
lượng phù hợp<br />
<br />
Phản ứng trên các bề mặt<br />
<br />
ThS. Nguyễn Thị Kim Anh<br />
<br />
2.1.1 CÁC PHẢN ỨNG HÓA HỌC<br />
Phản ứng trong pha lỏng<br />
Thường<br />
<br />
là phản ứng giữa<br />
<br />
các ion, có sự tham gia của<br />
các chất xúc tác có mặt trong<br />
<br />
pha lỏng<br />
Bao gồm các quá trình phân<br />
<br />
Phản ứng quang hóa<br />
<br />
hủy hoặc hoạt hóa các phân<br />
tử khi hấp thụ tia bức xạ.<br />
Sinh ra chất ô nhiễm rất quan<br />
trọng là O3.<br />
<br />
Sự tích tụ O3 xảy ra khi quá<br />
trình biến đổi NO thành NO2<br />
thông qua hợp chất khác<br />
không phải O3<br />
ThS. Nguyễn Thị Kim Anh<br />
<br />