Bài giảng môn Đại số lớp 8 - Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức
lượt xem 3
download
Bài giảng "Đại số lớp 8 - Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức" được biên soạn nhằm giúp các em học sinh nắm được tính chất của phân thức đại số, quy tắc phân thức đại số, vận dụng kiến thức được học trong bài để giải các bài tập nhanh và chính xác nhất. Mời thầy cô và các em cùng tham khảo chi tiết giáo án tại đây nhé.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Đại số lớp 8 - Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức
- KIỂM TRA BÀI CŨ A C • Khi nào hai phân thức và được gọi là bằng nhau? B D 2x 2 x ( x + 1) • Áp dụng: Hãy chứng tỏ: = x −1 x2 −1 Giải: A C • Hai phân thức và gọi là bằng nhau khi A.D = B.C B D 2x 2 x ( x + 1) • = vì 2x. ( x 2 − 1) = 2 x( x + 1).( x − 1) x −1 x −1 2
- 1 Nhắc lại tính chất cơ bản của phân số, nª u công thức tổng quát Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho Tổng quát: a a.m = (m 0) b b.m Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho một ước chung của chúng thì được một phân số bằng phân số đã cho a a:n Tổng quát: = (n ƯC (a,b)) b b:n
- 1 Tính chất cơ bản của phân số:a a.m +) = ( với m là số nguyên khác 0) b b.m a a:n +) = ( với n là ước chung của a và b b : n b) Tính chất của phân thức có giống tính chất của phân số hay không?
- / Tinh c hÊt c ¬ b¶n c ña ph©n thø c Cho phân th 2 x ức . Hãy nhân c ả tử và mẫu của 3 phân thức này với (x + 2) rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho. Cho phân thức . Hãy chia cả tử và mẫu 3 3x2 y 6xy3 của phân thức này cho 3xy rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho.
- / Tinh c hÊt c ¬ b¶n c ña ph©n thø c 2 Nhận xét: Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho.
- / Tinh c hÊt c ¬ b¶n c ña ph©n thø c 3 Nhận xét: Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho
- / Tinh c hÊt c ¬ b¶n c ña ph©n thø c 1. Tính chất cơ bản của phân thức. Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho: A A. M (M là một đa thức khác đa thức 0) B B. M Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho: A A: N (N là một nhân tử chung) B B:N
- 4 Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy giải thích vì sao có thể viết: a) 2x (x 1) = 2x (x +1)(x 1) x+1 b) A = A B B
- / Tieát Tinh c hÊt c ¬ b¶n c ña ph©n thø c 23 1. Tính chất cơ bản của phân 4 b) A = A thức. B B A A. M Nh ận xét B B. M Qua ?4b em rút ra nh ận xét gì? (M là một đa thức khác đa thức 0) Khi ta nhân cả tử và mẫu của một phân thức với số (1) thì ta A A: N được một phân thức mới bằng B B:N phân thức đã cho. (N là một nhân tử chung) Việc làm đó chính là ta đã đổi 2. Quy tắc đổi dấu dấu phân thức đã cho. Nếu ta đổi dấu cả tử và A = A mẫu của một phân thức B B thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.
- / Tieát Tinh c hÊt c ¬ b¶n c ña ph©n thø c 23 1. Tính chất cơ bản của phân 5 Dùng quy tắc đổi dấu, thức. A A. M hãy điền một đa thức thích hợp B B. M vào chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau: (M là một đa thức khác đa thức 0) A A: N a) y x x y = .... B B:N 4 x x 4 (N là một nhân tử chung) 2. Quy tắc đổi dấu .... b) 5 x 2 = x 5 A = A 11 x x2 11 B B
- Bài tập: Cô giáo yêu cầu mỗi bạn cho một ví dụ về hai phân thức bằng nhau. Dưới đây là những ví dụ mà các bạn Lan, Hùng, Giang, đã cho: = x + 3x � a) x + 3 2 Lan � b) ( x +1) 2 = x +1 H� �ng � 2x 5 2x − 5x � �2 � � x2 + x 1 � � � � = x−4 c) 4 − x Giang � � −3 x 3x � � � � Em hãy dùng tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu để giải thích ai viết đúng, ai viết sai. Nếu có chỗ sai em hãy sửa lại cho đúng.
- Troø chôi oâ chöõ Có 6 ô chữ trong đó có một ô may mắn, 5 ô còn ĐIỂM ĐỘI 1 1 2 3 lại mỗi ô tương ứng với một câu hỏi. Chọn vào ô may mắn được 20 điểm, chọn các ô còn lại trả lời đúng mỗi ô được 10 điểm. 0 Luật chơi: Mỗi câu hỏi có 10 giây để suy nghĩ. Sau 10 giây mới được trả lời. Nếu đội chọn ô ĐỘI 2 4 5 6 chữ mà trả lời sai hoăc sau 10 giây mà không có câu trả lời hoặc trả lời trước 10 giây thì đội còn lại có quyền trả lời, đúng thì được 10 điểm. 0
- Câu hỏi: Chọn kết quả đúng: 4 - x ằng phân thức nào trong các phân Phân thức b thức sau: - 3 x x- 4 x- 4 a) c) - 3x 3x 4+ x x+4 b) d) 3x - 3x HÕt 5 4 3 8 1 7 2 10 6 9giê
- Câu hỏi: Chọn kết quả đúng: x +1 Khi nhân cả tử và mẫu của phân thức v ới ( x – 1) ta được phân thức: x x 2 +1 x2 - 1 a) 2 b) 2 x - x x - x ( x - 1) 2 c) 2 x2 - 1 x - x d) 2 x +1 HÕt 5 4 3 8 1 7 2 10 6 9giê
- Bài tập: Hãy điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống trong đẳng thức sau: x- 4 ..... = 5- 2x 2x - 5 a) x +4 b) –(x +4) HÕt 5 4 3 8 1 7 2 10 6 9 c) 4 +x d) 4 x giê
- x2 - 4 Bài toán: Khi chia cả tử và mẫu của phân thức ( x - 3)(2 - x) cho da thức (2 – x), ta được phân thức: a) x+2 x- 2 b) x- 3 x- 3 x+2 2- x c) d) x- 3 3- x HÕt 5 4 3 8 1 7 2 10 6 9giê
- Câu hỏi: Trong các câu sau, câu nào đúng : x- 2 2- x x- 2 2- x a) = b) = 5- 2x 2x - 5 5- 2x 2x + 5 x- 2 x+2 x- 2 x+2 c) = d) = 5- 2x 2x + 5 5- 2x 2x - 5 HÕt 5 4 3 8 1 7 2 10 6 9 giê
- Bài toán: Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy chứng minh đẳng thức sau: x2 5x = x 2x 10 2 Ta có: VT = x2 5x = x ( x− 5) = x = VP 2x 10 2(x−5) 2 Vậy VT = VP đẳng thức trên đúng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Đại số lớp 9 - Bài 5: Hệ số góc của đường thẳng y = ax+b (a≠0) - Luyện tập
15 p | 35 | 8
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài luyện tập: Tỉ lệ thức - Dãy tỉ số bằng nhau
13 p | 31 | 6
-
Bài giảng môn Đại số lớp 9 - Bài 3: Đồ thị hàm số y = ax+b (a≠0)
12 p | 34 | 4
-
Bài giảng môn Đại số lớp 9: Ôn tập chương 2
14 p | 28 | 4
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 2: Cộng, trừ số hữu tỉ
22 p | 29 | 3
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
12 p | 26 | 3
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
14 p | 24 | 3
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch
13 p | 25 | 2
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 10: Làm tròn số
11 p | 18 | 2
-
Bài giảng môn Đại số lớp 8 - Bài 1+2: Phân thức đại số - Tính chất cơ bản của phân thức đại số
17 p | 29 | 2
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7: Ôn tập học kì 1
15 p | 25 | 2
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ
16 p | 22 | 2
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tiết 3: Nhân, chia số hữu tỉ (Tiếp theo)
15 p | 21 | 2
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 11+12: Số vô tỉ. Số thực
16 p | 20 | 2
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 5: Hàm số
22 p | 12 | 2
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
13 p | 33 | 2
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận
15 p | 16 | 2
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 5+6: Lũy thừa của một số hữu tỉ
17 p | 32 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn