Bài giảng môn Sinh học lớp 9 - Bài 7: Bài tập chương 1
lượt xem 2
download
Bài giảng môn Sinh học lớp 9 - Bài 7: Bài tập chương 1 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh thực hành các bài tập về lai một cặp tính trạng; lai hai cặp tính trạng; xác định tỉ lệ phân li của từng cặp tính trạng; phân tích từng cặp tính trạng ở con lai;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Sinh học lớp 9 - Bài 7: Bài tập chương 1
- Bài 7: BÀI TẬP CHƯƠNG I 1/- Lai một cặp tính trạng: Dạng 1: Biết kiểu hình của P xác định kiểu gen, kiểu hình ở F1, F2 và tỉ lệ Cách giải +Bước 1: Xác định tính trạng trội, lặn. +Bước 2: Quy ước gen +Bước 3: Xác định kiểu gen của P + Bước 4: Viết sơ đồ lai. Ghi kết quả về kiểu gen, kiểu hình.
- BT1: Cho đậu thân cao lai với đậu thân thấp, F 1 thu được toàn đậu thân cao cho F1 tự thụ phấn xác định tỉ lệ kiểu gen và tỉ lệ kiểu hình ở F1 và F2. Biết tính trạng chiều cao do một gen qui định Bài giải: * P: đậu thân cao x đậu thân thấp, F1 toàn đậu thân cao tính trạng thân cao là trội so với thân thấp và P thuần chủng * Quy ước: gen A: thân cao, gen a: thân thấp Kiểu gen P: đậu thân cao (AA), đậu thân thấp (aa) * Sơ đồ lai: P: Đậu thân cao (AA) x Đậu thân thấp (aa) Gp: A a F1 Aa F2 ♂ ♀ A a A AA Aa Kiểu gen: 1AA: 2Aa: 1aa a Aa aa Kiểu hình: 3 thân cao: 1 thân thấp
- BT 2: Ở lúa, tính trạng chín sớm trội hoàn toàn so với chín Dạngmuộn. 2: XácMuốnđịnhđời kiểu congenxuất hiện của tỉ lệbiết P khi kiểu hìnhhình kiểu là 3 lúa F1,Fchín2 sớm : 1 lúa chín muộn thì lúa bố mẹ phải có kiểu gen như thế nào? Bài giải: *Cách giải * Quy ước: gen A: chín sớm, gen a: chín muộn -* QuyF1 cóướctỉ lệgen kiểu(khi hình đề3bàilúachưa chín quy sớmước).(A-) : 1 lúa chín Dựa vào -muộn (aa) tỉlệĐây kiểulàhìnhtỉ lệởcủa F1 kiểu định luậtgen của tính phân P. của Menđen - Nếu không P cho phảitỉdịlệhợp kiểutửhình về một cặpcógen F1, ta kiểuvào thểdựa gen P (Aa) tính trạng lặn ở F1 suy ra kiểu gen của P. * Sơ đồ lai: -P:SơLúađồchín lai và sớmghi kếtxquả. (Aa) Lúa chín sớm (Aa) Gp: * Tính nhanh A , a căn cứ vào tỉ lệ A, kiểua hình ở đời con F F11: ♂ đồng ♀ tínhA P a thuần chủng Kiểu gen: 1AA: 2Aa: 1aa F1: (3:A 1) AA P AaAa x AaKiểu (Trộihình: KTC3 chín x Trội KTC) sớm: 1 chín muộn F : (1:a 1) Aa Aaaa P x aa (Trội KTC x lặn)
- ĐỀ 1 ĐỀ 2 Ở cà chua, quả đỏ là tính Ở cà chua, gen A: quả trạng trội, quả vàng là đỏ, gen a: quả vàng. Hãy tính trạng lặn. Cho lai 2 xác định kiểu gen và kiểu giống cà chua thuần chủng quả đỏ và quả hình của cà F1 trong các vàng, thu được cà F1, cho trường hợp sau đây: cà F1 tự thụ phấn thu a) Phép lai 1: cà quả vàng được cà F2 x cà quả vàng. a) Xác định kết quả ở F2? b) Phép lai 2: cà quả đỏ x b) Nếu cho cà chua quả cà quả đỏ đỏ F2 giao phấn với cà quả vàng thì có những trường hợp nào xảy ra?
- Bài 1/22 SGK: Ở chó lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. P : Lông ngắn thuần chủng x Lông dài, kết quả ở F1 như thế nào trong các trường hợp sau đây? a) Toàn lông ngắn. b) Toàn lông dài. Đáp án : a c) 1 lông ngắn : 1 lông dài. d) 3 lông ngắn : 1 lông dài. Cách giải 1: + Qui ước: gen A: lông ngắn; gen a: lông dài + P thuần chủng lông ngắn có kiểu gen AA, lông dài kiểu gen aa. + Sơ đồ lai Cách 2: dựa vào qui luật đồng tính của Menđen
- Bài 2/22 SGK: Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục. Theo dõi sự DT màu sắc của thân cây cà chua, người ta thu được kết quả như sau: P: Thân đỏ thẫm x Thân đỏ thẫm → F1: 75% đỏ thẫm : 25% xanh lục Hãy chọn KG của P phù hợp với phép lai trên trong các công thức sau : a) P: AA x AA c) P: AA x aa b) P: AA x Aa d) P: Aa x Aa - Giải thích 1: Đề bài cho biết tính trạng đỏ thẫm trội, xanh lục lặn. F1: 3 trội : 1 lặn . Theo quy luật phân li thì KG của P đều là dị hợp → P : Aa x Aa Đáp án: d
- Bài 2/22 SGK: Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục. Theo dõi sự DT màu sắc của thân cây cà chua, người ta thu được kết quả như sau: P: Thân đỏ thẫm x Thân đỏ thẫm → F1: 75% đỏ thẫm : 25% xanh lục Hãy chọn KG của P phù hợp với phép lai trên trong các công thức sau : a) P: AA x AA c) P: AA x aa b) P: AA x Aa d)Đáp P: Aa án:x d Aa Cách 2: Kiểu gen P : A x A (đỏ thẫm) F1 xuất hiện 25% xanh lục (aa) cây này nhận 1 giao tử a từ mẹ và 1 a từ bố kiểu gen của P phải dị hợp tử 1 cặp là Aa.
- Bài 4/23 SGK: Ở người, gen A quy định mắt đen trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt xanh. Mẹ và bố có KG và KH nào trong các trường hợp sau để sinh con ra có người mắt đen, có người mắt xanh? A) Mẹ mắt đen (AA) x Bố mắt xanh (aa) B) Mẹ mắt đen (Aa) x Bố mắt đen (Aa) C) Mẹ mắt xanh (aa) x Bố mắt đen (Aa) D) Mẹ mắt đen (Aa) x Bố mắt đen (AA) CÁCH 1 Viết các sơ đồ lai theo đề, chọn đáp án đúng chọn b, c
- Bài 4/23 SGK: Ở người, gen A quy định mắt đen trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt xanh. Mẹ và bố có KG và KH nào trong các trường hợp sau để sinh con ra có người mắt đen, có người mắt xanh? A) Mẹ mắt đen (AA) x Bố mắt xanh (aa) Đáp án: B) Mẹ mắt đen (Aa) x Bố mắt đen (Aa) B và C C) Mẹ mắt xanh (aa) x Bố mắt đen (Aa) D) Mẹ mắt đen (Aa) x Bố mắt đen (AA) CÁCH 2. - Giải thích: + Để sinh ra người con có mắt xanh (aa) →bố cho một giao tử a và mẹ cho một giao tử a. → P: Aa x Aa, P: aa x Aa + Để sinh ra người con mắt đen (A- ) → bố hoặc mẹ cho một giao tử A → P: aa x Aa; P: Aa x Aa
- BT 3: Ở cà chua, quả đỏ là tính trạng trội, quả vàng là tính trạng lặn. Cho lai 2 giống cà chua thuần chủng quả đỏ và quả vàng, thu được cà F1, cho cà F1 tự thụ phấn thu được cà F2 a) Xác định kết quả ở F2? b) Nếu cho cà chua quả đỏ F2 giao phấn với cà quả vàng thì có những trường Bàihợp giảinào xảy ra? a) Quy ước: Gen A: Quả đỏ ; Gen a: Quả vàng Sơ đồ lai: P: Cà quả đỏ x Cà quả vàng AA aa GP: A a F1: Aa (100% cà quả đỏ)
- BT 3: Ở cà chua, quả đỏ là tính trạng trội, quả vàng là tính trạng lặn. Cho lai 2 giống cà chua thuần chủng quả đỏ và quả vàng, thu được cà F1, cho cà F1 tự thụ phấn thu được cà F2 a) Xác định kết quả ở F2? b) Nếu cho cà chua quả đỏ F2 giao phấn với cà quả vàng thì có những trường hợp nào xảy ra? Bài giải F1 x F1: Aa (quả đỏ) x Aa (quả đỏ) GF1 : A, a A, a F2: (lập khung pennet) Kết quả: - Kiểu gen: 1AA : 2Aa : 1aa. - Kiểu hình: 3cà quả đỏ : 1cà quả vàng b) Có 2 trường hợp xảy ra: P: Cà quả đỏ x Cà quả vàng AA x aa ; P: Cà quả đỏ x Cà quả vàng Aa x aa
- 2/- LAI 2 CẶP TÍNH TRẠNG Dạng 1: Xác định F1 , F2 khi biết kiểu hình của P * Thực hiện các bước giải như bài tập lai một cặp tính trạng. * Có thể xác định nhanh kết quả phép lai bằng cách: - Xác định tỉ lệ phân li của từng cặp tính trạng - Nhân các tỉ lệ đó với nhau, được tỉ lệ phân li kiểu hình của phép lai VD: (3:1) (3:1) = 9:3:3:1
- Dạng 2: Xác định KG của P khi biết KH F1 hoặc F2 Qui ước gen khi đề bài chưa qui ước. Phân tích từng cặp tính trạng ở con lai, rút gọn tỉ lệ. Căn cứ vào kết quả suy ra kiểu gen của bố mẹ cho mỗi cặp tính trạng. Tổ hợp 2 cặp tính trạng và suy ra KG của bố mẹ về 2 cặp tính trạng. Lập sơ đồ lai. Ghi kết quả KG, KH. Có thể xác định nhanh kết quả phép lai : F1: 9:3:3:1=(3:1)(3:1) P dị hợp về hai cặp gen F1: 3:3:1:1=(3:1)(1:1) P:AaBb x Aabb hoặc AaBb x aaBb F1: 1:1:1:1=(1:1)(1:1) P:AaBb x aabb hoặc Aabb xaaBb
- Bài 5/23 SGK: Ở cà chua gen A quả đỏ, gen a quả vàng; B quả tròn, b quả bầu dục. Khi lai giống cà chua qua đỏ, bầu dục và quà vàng, tròn với nhau được F1 đều quả đỏ, tròn. Cho F1 giao phấn với nhau được F2 có 901 đỏ,tròn; 299 đỏ, bầu; 301 vàng,tròn; 103 vàng, bầu dục Hãy chọn KG của P phù hợp với phép lai trên trong các trường hợp sau: A) P: AABB x aabb B) P: Aabb x aaBb C) P: AaBB x AABb D) P: AAbb x aaBB
- Theo đề bài: + Gen A: quả đỏ; gen a: quả vàng + Gen B: quả tròn, gen b: quả bầu dục Ở P có: + Cà chua quả đỏ, dạng bầu dục có kiểu gen A-bb. + Cà chua quả vàng, dạng tròn có kiểu gen aaB- F1: 100% cà chua quả đỏ, dạng tròn có kiểu gen A-B- F2: xuất hiện cà chua quả vàng, dạng bầu kiểu gen: aabb. Cây này nhận 1 giao tử ab từ bố và 1 giao tử ab từ mẹ F1 có kiểu gen AaBb. F1 đồng loạt xuất hiện tính trạng quả đỏ, dạng tròn (F1 đồng tính) P phải thuần chủng. Vậy chọn câu d: P: AAbb x aaBB
- Bài tập: Ở lúa, thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp, chín sớm trội hoàn toàn so với chín muộn, các cặp tính trạng di truyền độc lập nhau. Đem hai thứ lúa đều thân cao, chín sớm thụ phấn với nhau, F1 thu được: 897 cây lúa thân cao, chín sớm; 299 cây lúa thân cao, chín muộn; 302 cây thân thấp, chín sớm; 97 cây thân thấp, chín muộn. Xác định kiểu gen của cây bố mẹ?
- Ví dụ: Ở một giống lúa, thân cao, hạt gạo đục trội hoàn toàn so với hai tính trạng thân thấp, hạt gạo trong. Trong một phép lai giữa 2 cây, người ta thu được F1 có kết quả như sau: 120 cây có thân cao, hạt gạo đục. 119 cây có thân cao, hạt gạo trong 40 cây có thân thấp, hạt gạo đục 41 cây có thân thấp, hạt gạo trong. Hãy biện luận để xác định kiểu gen, kiểu hình của P và lập sơ đồ lai. Biết 2 cặp tính trạng di truyền độc lập. Bài giải: *Quy ước: gen A: thân cao, gen a: thân thấp; gen B: hạt đục, gen b: hạt trong * F1 có tỉ lệ kiểu hình: 120 :119: 40: 41 ≈ 3: 3: 1: 1
- * Phân tích từng cặp tính trạng ở con lai F1 : -Về chiều cao thân: Thân cao: thân thấp = 239/81 ≈ 3:1. F1 có tỉ lệ 3 trội: 1 lặn là kết quả của quy luật phân li P đều dị hợp tử về chiều cao cây: Aa - Về hạt: Hạt đục : hạt trong = 160/160 ≈ 1: 1 kết quả của phép lai phân tích P: Bb( hạt đục) x bb ( hạt trong). * Tổ hợp 2 cặp tính trạng KG và KH của P là: -Một cây P: AaBb (thân cao, hạt đục). -Một cây P: Aabb (thân cao, hạt trong) * Sơ đồ lai: P:AaBb (thân cao,hạt đục) x Aabb (thân cao, hạt trong )
- Bài giải: ** Sơ đồ lai: P: Lúa thân cao, hạt đục x Lúa thân cao, hạt trong AaBb Aabb Gp: AB, Ab, aB, ab Ab, ab F1: ♀ AB Ab aB ab ♂ Ab AABb AAbb AaBb Aabb ab AaBb Aabb aaBb aabb Kiểu gen: 1AABb: 2AaBb : 1AAbb : 2Aabb:1aaBb: 1aabb Kiểu hình: 3cao, đục: 3cao,trong:1 thấp,đục:1 thấp,trong
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Sinh học lớp 12 bài 4: Đột biến gen
39 p | 34 | 5
-
Bài giảng môn Sinh học lớp 8 bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh
23 p | 18 | 4
-
Bài giảng môn Khoa học lớp 5 năm học 2021-2022 - Bài 1: Sự sinh sản (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
11 p | 20 | 4
-
Bài giảng môn Khoa học lớp 5 năm học 2021-2022 - Bài 13: Phòng bệnh sốt xuất huyết (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
34 p | 43 | 4
-
Bài giảng môn Sinh học lớp 9 - Bài 8: Nhiễm sắc thể
22 p | 24 | 3
-
Bài giảng môn Sinh học lớp 9 - Bài 10: Giảm phân
18 p | 19 | 3
-
Bài giảng môn Sinh học lớp 9 - Chủ đề 3: ADN và gen
44 p | 28 | 3
-
Bài giảng môn Sinh học lớp 9 - Bài 13: Di truyền liên kết
21 p | 34 | 3
-
Bài giảng môn Sinh học lớp 9 - Bài 12: Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính
21 p | 29 | 3
-
Bài giảng môn Sinh học lớp 9 - Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh
13 p | 29 | 3
-
Bài giảng môn Sinh học lớp 9 - Bài 9: Nguyên phân
19 p | 40 | 3
-
Bài giảng môn Sinh học lớp 9 - Bài 25: Thường biến
17 p | 36 | 3
-
Bài giảng môn Sinh học lớp 9: Bài tập quy luật phân li độc lập Mendel
18 p | 38 | 2
-
Bài giảng môn Sinh học lớp 9 - Chủ đề 4: Biến dị
25 p | 28 | 2
-
Bài giảng môn Khoa học lớp 5 năm học 2021-2022 - Bài 6: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
17 p | 20 | 2
-
Bài giảng môn Sinh học lớp 12 bài 2: Phiên mã và dịch mã
40 p | 25 | 2
-
Bài giảng môn Sinh học lớp 12 bài 3: Điều hòa hoạt động của gen
14 p | 27 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn