intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Sinh học lớp 9 - Bài 8: Nhiễm sắc thể

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:22

25
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Sinh học lớp 9 - Bài 8: Nhiễm sắc thể được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh hiểu được tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể; cấu trúc của nhiễm sắc thể; chức năng của nhiễm sắc thể; các thành phần của crômatit;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Sinh học lớp 9 - Bài 8: Nhiễm sắc thể

  1. Chủ đề: “SỰ PHÂN CHIA TẾ BÀO” CHƯƠNG II:  NHIỄM SẮC THỂ
  2. CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ I  Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể II  Cấu  trúc của nhiễm sắc thể III  Chức năng của nhiễm sắc thể
  3. BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ  I/­ Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể  Đọc , SGK, mục (NST): I, trang 24, 25. Trả lời các câu hỏi: 1. Thế nào là cặp NST tương đồng? 2. Phân biệt bộ NST đơn bội và bộ NST lưỡng bội? 3. Tính đặc trưng của bộ NST thể hiện bằng các
  4. I  Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể * Cặp NST tương đồng: gồm hai NST giống nhau về hình thái, kích thước, cách phân bố gen, khác nhau về nguồn gốc (1 từ bố, 1 NST từ
  5. BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ  I/­ Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể  (NST): * Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội: Bộ NST lưỡng bội (2n)  Bộ NST đơn bội (n) (trong tế bào sinh dưỡng) [trong tế bào sinh dục (giao tử)] - Chứa các cặp NST tương đồng.  + Chứa mỗi NST của cặp NST  - Kí hiệu: 2n. tương đồng.  - Có ở hầu hết các tế bào cơ thể (trừ  + Kí hiệu: n giao tử) + Chỉ có ở giao tử
  6. I  Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể Nghiên cứu bảng  8/SGK cho biết:  Bảng 8. Soá löôïng NST cuûa moät soá loaøi 1. Tính đặc trưng  Loaøi 2n n Loaøi 2n n của bộ NST thể hiện  Ngöôøi Ñaäu Haø Lan ở đặc điểm nào? 46  23 14 7 Tinh tinh Ngoâ 2. Số lượng NST  48 24 20 10 trong bộ lưỡng bội  Gaø 78 39 Luùa nöôùc 24 12 có phản ánh trình độ  Ruoài 8 4 Caûi baép 18 9 tiến hóa của loài  giaám không? Vì sao? Trường hợp đặc biệt:  Châu chấu đồng đực tế bào sinh dưỡng có 23 NST; Người bệnh Đao, 3X, claiphentơ có 47 NST;  Con la tế bào có 63 NST; …
  7. I  Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể Tế bào ruồi giấm có  bao nhiêu cặp NST?  Tế bào người có bao nhiêu cặp  NST? 
  8. BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ I  Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể Quan sát hình,  cho biết:  NST có các dạng  chủ yếu nào?  Quan sát thấy rõ  nhất ở kỳ nào  của chu kì tế  bào?
  9.  * Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể:   Quan sát hình 8.2 và mô  tả bộ NST của ruồi giấm  về số lượng và hình  dạng?  Những loài đơn tính có sự  khác nhau giữa cơ thể đực và  cơ thể cái ở 1 cặp NST giới  tính: XX hoặc XY  Tếđặc Tính bàotrưng của mỗi củaloài bộ NST sinh trong vật cótếmột bàobộsinh NSTvật đặc thể hiện trưng về ởsốcác lượng đặc và điểm hình nào? dạng.
  10. BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ I  Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể * Bộ NST của mỗi loài đặc trưng  về:  ­ Số lượng NST. ­ Hình dạng NST: hình hạt, hình que,  hình móc, hình chữ V… VD: Ở ruồi giấm, 2n = 8, có 4 cặp,  gồm 2 cặp hình chữ V, 1 cặp hình hạt,  1 cặp NST giới tính (con ♀: 2 chiếc  hình que; con ♂: 1 hình que, 1 hình  móc). 
  11. BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ II  Cấu trúc của nhiễm sắc thể Đọc , SGK, mục II, trang 25. Trả lời các câu hỏi: 1. Chú thích hình 8.5/SGK. 2. Tâm động có vai trò gì đối với NST? 3. Mỗi NST ở kì giữa có cấu trúc như thế nào? 4. Mỗi crômatit gồm những thành phần nào?
  12. BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ II  Cấu trúc của nhiễm sắc thể 3.Tâm động  giữ vai trò gì  đối với NST? Tâm động là điểm  Tâm động đính NST vào sợi  tơ vô sắc của  thoi phân bào  Crômatit
  13. II  Cấu trúc của nhiễm sắc thể Eo thứ 2 Hình chữ V Hình chữ V Hình móc Eo thứ 1 (tâm động) Hình que Hình dạng ngoài của 1 số NST
  14. II  Cấu trúc của nhiễm sắc thể gen 1 crômatit Mỗi Crômatit gồm: một phân tử ADN (axit đêôxiribônuclêic) và prôtein loại  histôn. Mỗi crômatit bao gồm những thành phần 
  15. BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ II  Cấu trúc của nhiễm sắc thể  (NST) + Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất kì giữa. ở ..................  2 crômatit + Mỗi NST gồm…………………..dính v ới nhau ở tâm  động. Mỗi crômatit g 1 phân t ử ADN ồm….. …………… và  prôtêin loại  histôn.
  16. III  Chức năng của  NST: ­ NST là cấu trúc mang  gen có bản chất là ADN,  các gen qui định các tính  trạng của cơ thể sinh vật.  ­ ADN có đặc tính tự nhân  Nhờ đâu mà  đôi  NST t ự nhân đôi   các gen quy  phân li trong quá trình phân  định tính  trạng được  ịnh tính  bào  các gen quy đ trạng đượdi truy ền  ền qua  c di truy các thế hqua các th ế  ệ tế bào và c ơ thể.  hệ tế bào và  cơ thể?
  17. BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ III  Chức năng của nhiễm sắc  thể ­ NST là cấu trúc mang gen có bản chất là ADN, chính nhờ sự  NST tự nhân đôi của ADN dẫn tới sự tự nhân đôi của ……………  di truyền nhờ đó các gen quy định tính trạng được …………….qua các  thế hệ tế bào và cơ thể.
  18. AB C D E FG H C D E FG H A B CẤU TRÚC NST SỐ LƯỢNG NST Bộ NST của người Bộ NST của người bình thường bệnh Đao
  19. CỦNG CỐ 10 123456789 Câu 1:  Nhiễm sắc thể có dạng đăc trưng ở kì  nào? A. Kì đầu  B. Kì giữa   C. Kì sau D. Kì trung gian Câu 2: Mô tả cấu trúc của nhiễm sắc thể ở kì giữa của quá  trình phân chia tế bào? Câu 3: Ở trâu có bộ nhiễm sắc thể 2n = 50. Vậy bộ nhiễm sắc  thể đơn bội của trâu là bao nhiêu?
  20. CỦNG CỐ Câu 2: Mô tả cấu trúc của nhiễm sắc thể ở kì giữa của quá  trình phân chia tế bào? ­ Gồm 2 crômatit đính với nhau ở tâm động. ­ Mỗi crômatit gồm: + 1 phân tử ADN   + Prôtêin loại Histôn Câu 3: Ở trâu có bộ nhiễm sắc thể 2n = 50. Vậy bộ nhiễm sắc  thể đơn bội của trâu là bao nhiêu? n = 25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2