intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Sinh học lớp 9 - Chủ đề 4: Biến dị

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:25

29
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Sinh học lớp 9 - Chủ đề 4: Biến dị được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh tìm hiểu về đột biến - biến dị di truyền; khái niệm đột biến gen; nguyên nhân phát sinh đột biến gen; vai trò của đột biến gen; đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Sinh học lớp 9 - Chủ đề 4: Biến dị

  1.                              Luật chơi Từ chìa khoá là một từ gồm 6 chữ cái. Để  tìm được từ chìa khoá phải tìm đủ 6 từ hàng  ngang.  Số  ô  chữ  trong  mỗi  hàng  ngang  tương  ứng  với số chữ cái trong từ. Các em  cũng có thể đoán luôn từ chìa khoá.
  2. 1 2 3 4 5 Hết giờ 1 Ổ   S  U   N  G 2 D T R U Y Ề N 3 N U C L Ô T I T 4 M E D E L 5 A N 6 A X I T A M N Từ Ô s Ô s Ô sốố chìa 5: (g ố 4: (G  2: (G 1: (G ồm 3 ch ồ khoá: Hiệnữ m 6 ch m 8 ch  cái) Gen có b  cái) là m  cái) Hicon  cái) Ng ữtượng ệ n t ườ ả n ch ềấ ột trong nh i đ ượ t là lo ặng con sinh  cái t n khác n móng  ại  mẹ ng  bố ữvới Ô s Ô s và ố ố 6:(g  3: (g axit ra gi cho di truy nguyên t khácống bồắm 8 ch m 9 ch ồnhauc c ề m ố n h ủ ữữ c cái) Đ  cái) Lo ạ a quá trình t ởẹọ nhiều chi n phân t ơi đ tiết ạo nên prôtêin n phân c ựơ nhân đôi c là hiện u tạo nên ADN ấtượng ủa ADN gì
  3. CHỦ ĐỀ: “BIẾN DỊ” Biến dị di  Biến dị không di  truyền truyền (HĐ 4:Thường  biến) Biến dị tổ hợp Đột  (lai hai cặp tính  biến trạng) HĐ 1:Đột biến   Đột biến  gen NST HĐ 3: Đột biến số lượng  HĐ 2:Đột biến cấu trúc  NST NST 3.1.Thể dị  3.2.Thể đa 
  4. CHỦ ĐỀ: “BIẾN DỊ” Nội dung 1: ĐỘT BIẾN (Biến dị di truyền) Hoạt động 1. Đột biến gen I/­Đột biến gen là gì? BT: Mạch 1 của phân tử T A ADN có trình tự sắp xếp các G nu như­ sau ­T­G­A­T­X­. a A X T a)Xác định trình tự đơn phân T A của mạch còn lại? X G b)Số cặp nu của đoạn gen? ­ T – G – A – T – X –   Đoạn gen (ADN) ban đầu a ­ A – X – T – A – G – 
  5. a T A PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 T A G X Quan sát, hoàn thành bảng (2 phút) .  G A X T b A T Đoạ Số  Điểm khác so với  Đặt tên  T A T A n  cặp  đoạn (a) dạng biến  X G G X ADN nu đổi X G b 4 Mất cặp   T A Mất 1 cặp  X ­G nuclêôtit d G A X T Thêm cặp   T A c 6 Thêm  1 cặp T ­ A G X c T A nuclêôtit X G A T Thay 1 cặp A ­T  Thay thế cặp   T A d 5 T A bằng 1 cặp G ­ X nuclêôtit X G Tăng hay gi ảm số nu; thêm hay b Em hãy cho ví d ụ về 1 dạng bài ớt số  H21.1. Một số dạng đột biến gen liên kết hidro; thay đ tập đột biếổn gen? i chiều dài gen; …
  6. I. Đột biến gen là gì? ­ Đột biến gen là những biến đổi trong cấu  trúc của gen liên quan tới một hoặc một số  cặp nuclêôtit. ­ Các dạng đột biến gen thường gặp:  Mất;  Thêm;  một (hoặc 1 số) cặp nuclêôtit. Thay thế  II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
  7. II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen – NST  Lạm dụng thuốc BVTV Nhà máy điện nguyên tử Công ty bột ngọt Vedan xả chất Máy bay Mỹ rải chất độc thải chưa xử lý ra sông Thị Vải  da cam (dioxine) Rác thải nguồn nước bị ô nhiễm nặng.
  8. II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen Đột biến gen xảy ra do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể (vật lý, hóa học, sinh học) đến phân tử ADN, xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người gây ra. III.Vai trò của đột biến gen:
  9. Quan sát các hình dưới đây và cho biết đột biến nào có hại và đột biến nào có lợi cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người? Đột biến có  Đột biến có  lợi ngắn ở Anh ĐBG cừu chân hạ ĐBG làm mất kh i ả năng t ổng hợp diệp lục (bạch  tạng) Đột biến có  lợi ĐBG ở lúa (b)  làm cây cứng  và nhiều bông  hơn ở giống  Ngô biến đổi gen phòng Đột biến có  gốc (a) Đột biến có  chống sâu bệnh hạiLợn có đầu dị dạng
  10. III. Vai trò của đột biến gen:  Đột biến gen thường có hại nhưng đôi khi  cũng có lợi. (VD/ SGK). PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Câu 1: Vì sao đột biến gen gây ra biến đổi kiểu hình? Câu 2. Vì sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường gây hại cho bản thân sinh vật?
  11. III. Vai trò của đột biến gen: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Câu 1: Vì sao đột biến gen gây ra biến đổi kiểu hình? Câu 2. Vì sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường gây hại cho bản thân sinh vật? 1. Gen mARN Prôtêin Tính trạng Biến đổi Biến đổi Biến đổi Biến đổi Trong cấu trúc Protein mARN kiểu hình của gen tương ứng Câu 2: Đột biến gen thể hiện ra ở kiểu hình thường có hại vì nó phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra rối loạn trong quá tình tổng hợp prôtêin (gạch
  12. LUYỆN TẬP – ĐỘT BIẾN GEN Câu 1. Đột biến gen là gì? Gồm những dạng nào. Cho ví dụ (H21.1/SGK) Câu 2. Trình bày về các dạng biến dị qua hình thức sơ đồ. Câu 3. Một gen có A = 600 nu; G = 900nu. Đã xảy ra đột biến nào trong các trường hợp sau?  Thêm 1 cặp A – T TH1. Nếu gen đột biến có: A = 601 nu; G = 900 nu  Thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G TH2. Nếu gen đột biến có: A = 599 nu; G = 901– X nu  Mất 1 cặp A – T TH3. Nếu gen đột biến có: A = 599 nu; G = 900 nu TH4. Nếu khi đột biến số lượng, thành phần các nuclêôtit không đổi, chỉ thay đổi  Đảo trình tự sắp xếp 1 hoặc 1 số trình tự phân bố các nuclêôtit thì đây là đột biến gì? cặp nu. (Biết rằng đột biến chỉ đụng chạm tới 1 cặp nuclêôtit). Câu 4. Gen B có số lkH = 1510 và G = 410. do đột biến gen B chuyển thành gen b, có 1509 lkH và dài 1870 Å. Hỏi: a) Dạng ĐBG? b) Số lượng các loại nuclêôtit của gen b? 13
  13. CÂU 4. Gen B có số LKH = 1510 và G = 410. do đột biến gen B chuyển thành gen b, có 1509 lkH và dài 1870 Å. Hỏi: a) Dạng ĐBG? b) Số lượng các loại nuclêôtit của gen b? GIẢI a) Dạng ĐBG? Ta có ở gen B: lkH = 2A + 3G = 1510; GB = 410 → AB = 140 LB = (410 + 140) x 3,4 Å= 1870 Å. LB = Lb → tổng N của 2 gen = nhau. Số lkH2 gen b < gen B là 1 → dạng ĐBG thay 1 cặp G – X bằng cặp A – T. b) Số lượng các loại nu của gen b Gb = Xb = 410 ­ 1 = 409 nu 14 A = T = 140 + 1 = 141 nu
  14. Chủ đề: “BIẾN DỊ” Hoạt động 2: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể I/­ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì? Nhiễm sắc thể ban đầu NST bị biến đổi cấu trúc A B C DE FG H AB C D E F GH a AB C DE FG H A BC D E FG H b A B C D E FG H AD B E BCD FG H c
  15. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Quan sát, hoàn thành bảng sau (2 phút) A B C D E F G H A B C D E F G a A B C D E F G H A B C B C D E F G H b A B C D E F G H A D C B E F G H c NST sau khi bị biến  NST  NST ban đầu Tên dạng ĐB đổi a b c
  16. Tên dạng  NST  NST ban đầu NST sau khi bị biến đổi ĐB Do tác động của đk MT, đoạn H tách ra  Gồm các đoạn:  a và mất đi: ABCDEFG  giảm số  Mất đoạn  ABCDEFGH gen trên NST. Do tác động của đk MT, đoạn BC lặp  Gồm các đoạn:  b lại 1 hoặc 1 số lần: ABCBCDEFGH  Lặp đoạn  ABCDEFGH  tăng số gen trên NST. Do tác động của đk MT, đoạn BCD  tách ra, quay và gắn vào vị trí cũ, trình  Gồm các đoạn:  c tự đoạn BCD đổi lại thành DCB:  Đảo ®o¹n ABCDEFGH ADCBEFGH  đảo vị trí gen trên  NST.
  17. I/­ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì? AB C D E FG H AB C D E FG a AB C D E FG H A BC B C D E FG H b AB C D E FG H AD C B E FG H c ­ Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST. ­ Đột biến cấu trúc NST gồm các dạng: Mất một (hoặc 1 số) đoạn NST. Lặp Đảo
  18. A B C D E FG H CDE FG H Chuyển đoạn I A BC D E FG H KL Thêm đoạn II/­ Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể: 19
  19. II/- Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST: Mắt ruồi giấm có bộ NST bình thường Mắt ruồi Mắt ruồi giấm có giấm có một đoạn một đoạn NST NST nhân đôi nhân ba Mất một đoạn cánh ngắn của Lặp đọan 16a trên NST của ruồi giấm NST số 5 ở người gây hội sẽ làm mắt lồi của ruồi trở thành mắt chứng tiếng mèo kêu. dẹp (lặp càng nhiều thì mắt càng dẹp)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2