intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Thí nghiệm công trình: Chương 2 - ThS. Hoàng Anh Tuấn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thí nghiệm công trình - Chương 2: Các phương pháp khảo sát và đánh giá chất lượng vật liệu công trình, cung cấp cho người học những kiến thức như phương pháp khảo sát; khảo sát vật liệu bê tông; khảo sát vật liệu thép; khảo sát vật liệu bê tông cốt thép. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Thí nghiệm công trình: Chương 2 - ThS. Hoàng Anh Tuấn

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA – HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Bộ môn Công trình THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH Thời lượng : 30 tiết GVHD : ThS. Hoàng Anh Tuấn E-mail : hoanganhtuan@hcmut.edu.vn Edition: 23814 | Ver: 6.0.0
  2. 2 THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH T h S. H o à n g A n h T u ấ n Các phương pháp khảo sát và đánh giá chất lượng vật liệu công trình
  3. 3 THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH T h S. H o à n g A n h T u ấ n Phân loại Ứng dụng phương pháp Phá hoại Vật liệu bêtông vật liệu, mẫu PHƯƠNG PHÁP Vật liệu kim loại KHẢO SÁT Không phá hoại vật liệu, mẫu Vật liệu BTCT
  4. 4 THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH 2.1. Phương pháp khảo sát T h S. H o à n g A n h T u ấ n 2.1.1. Phương pháp phá hoại PHƯƠNG PHÁP PHÁ HOẠI Đo cặp trị số lực P và biến dạng ε ƯU  Thiết lập biểu đồ đặc trưng NHƯỢC σ-ε của vật liệu ✓ Lập biểu đồ đặc trưng cho vật liệu và cho ứng ✓ Mẫu bị phá hoại không thể tái sử dụng; xử của kết cấu; ✓ Chủ yếu dùng để đánh giá cường độ và một số ✓ Kết quả thu được mang tính trực quan, rõ ràng tính chất cơ lý, không thể kiểm tra các khuyết và phản ánh chính xác khả năng chịu lực vốn tật bên trong mẫu; có của vật liệu. ✓ Ảnh hưởng đến thẩm mỹ công trình; σ σ ✓ Đòi hỏi nhiều yêu cầu kỹ thuật và tính chính fy xác cao trong phương pháp thí nghiệm, kỹ fc σ1 σcr thuật đo và biện pháp xử lý kết quả. arctgE arctgE εcr εc εcu ε εy ε1 ε
  5. 5 THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH 2.1. Phương pháp khảo sát T h S. H o à n g A n h T u ấ n 2.1.1. Phương pháp phá hoại Thí nghiệm phá hoại dầm
  6. 6 THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH 2.1. Phương pháp khảo sát T h S. H o à n g A n h T u ấ n 2.1.1. Phương pháp phá hoại Thí nghiệm phá hoại cột
  7. 7 THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH 2.1. Phương pháp khảo sát T h S. H o à n g A n h T u ấ n 2.1.1. Phương pháp phá hoại Thí nghiệm phá hoại khung BTCT
  8. 8 THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH 2.1. Phương pháp khảo sát T h S. H o à n g A n h T u ấ n 2.1.1. Phương pháp phá hoại Phá hoại của khung BTCT chịu tải trọng ngang
  9. 9 THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH 2.1. Phương pháp khảo sát T h S. H o à n g A n h T u ấ n 2.1.1. Phương pháp phá hoại Chế tạo mẫu
  10. 10 THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH 2.1. Phương pháp khảo sát T h S. H o à n g A n h T u ấ n 2.1.1. Phương pháp phá hoại Chế tạo mẫu
  11. 11 THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH 2.1. Phương pháp khảo sát T h S. H o à n g A n h T u ấ n 2.1.1. Phương pháp phá hoại Hình dạng và kích thước mẫu thử Hình dạng và kích thước của mẫu thử được xác định tùy theo: ❑ Cấu tạo vật liệu ❑ Mục đích nghiên cứu ❑ Các qui định trong tiêu chuẩn của nhà nước ✓ Nén bê tông - TCVN 3118-93, ASTM C39, ISO 4012-78 ✓ Kéo thép - TCVN 197-85, ASTM E8, ISO 6892-1-98
  12. 12 THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH 2.1. Phương pháp khảo sát T h S. H o à n g A n h T u ấ n 2.1.1. Phương pháp phá hoại Một số yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến biểu đồ đặc trưng ❑ Tốc độ gia tải: ✓ Kéo thép : 10 MPa/s (100 kG/cm2/s) ✓ Nén bêtông : 0.4 ~ 0.6 MPa/s Lực (kN) ❑ Nhiệt độ môi trường: (nhiệt độ chuẩn 23~24o C) ✓ T tăng →  giảm và σ tăng ✓ T giảm →  tăng và σ giảm ❑ Trạng thái ứng suất tác dụng σ v3 σ T2 v2 v1 T1 ε T2 > T1 V3 > V2 > V1 ε ε
  13. 13 THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH 2.1. Phương pháp khảo sát T h S. H o à n g A n h T u ấ n 2.1.1. Phương pháp phá hoại Hình dạng và kích thước mẫu thử Hình dạng và kích thước của mẫu thử được xác định tùy theo: ❑ Cấu tạo vật liệu ❑ Mục đích nghiên cứu ❑ Các qui định trong tiêu chuẩn của nhà nước ✓ Nén bê tông - TCVN 3118:1993, ASTM C39, ISO 4012:1978 ✓ Kéo thép - TCVN 197-1:2014, ASTM E8, ISO 6892-1:2009
  14. 14 THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH 2.1. Phương pháp khảo sát T h S. H o à n g A n h T u ấ n 2.1.2. Phương pháp KHÔNG phá hoại PHƯƠNG PHÁP KHÔNG PHÁ HOẠI ƯU NHƯỢC ✓ Không phá hoại vật liệu cho nên được sử dụng ✓ Không thu được kết quả trực tiếp mà phải rộng rãi vào việc đánh giá chất lượng ngay thông qua biểu đồ qui đổi chuẩn. trên kết cấu công trình thực tế. ✓ Có khả năng phát hiện các khuyết tật nằm sâu bên trong vật liệu và kết cấu công trình. Nhiệm vụ cơ bản ✓ Đánh giá mức độ đồng nhất (độ cứng, độ đặc chắc ở nhiều vị trí khác nhau trên mẫu thử rồi so sánh) ✓ Phát hiện các khuyết tật nằm sâu bên trong vật liệu và kết cấu công trình (lỗ rỗng, bọt khí, vết nứt).
  15. 15 THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH 2.1. Phương pháp khảo sát T h S. H o à n g A n h T u ấ n 2.1.2. Phương pháp KHÔNG phá hoại MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN NHÓM PP NHÓM PP NHÓM PP NHÓM PP CƠ HỌC CỤC BỘ ĐỘNG HỌC ĐIỆN, TỪ TRƯỜNG, NHIỆT ĐỘ SÓNG ĐIỆN TỪ Tác dụng lực cơ học, Đo đạc vận tốc truyền Khả năng tương tác Tạo nhiệt độ bằng tia tạo ra va đập để xác sóng đàn hồi của vật với dòng điện, từ hồng ngoại kết hợp với định độ cứng của vật liệu và tần số dao trường của vật liệu camera đặc biệt để tìm liệu động của mẫu thử kim loại hiểu cấu trúc của vật  Xác định cường độ  Xác định chất lượng  Xác định các đặc liệu của vật liệu và các đặc tính đàn tính của vật liệu, do hồi của vật liệu tìm vị trí, khuyết tật Súng bi Schmidt, búa Siêu âm bê tông, kim Xác định độ ẩm của Đo biến dạng cấu kiện bi… loại; tạo dao động tự vật liệu; đo lớp BT bảo BTCT, tìm khuyết tật, do (bằng tác động cơ vệ và tìm vị trí, số khảo sát đường hàn… học)… lượng cốt thép trong cấu kiện BTCT; đo ch.dày ống thép, đo vết nứt KL…
  16. 16 THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH 2.2. Khảo sát vật liệu bê tông T h S. H o à n g A n h T u ấ n 2.2.1. Phương pháp phá hoại Hình dạng và kích thước mẫu thử bêtông Xác định cường độ chịu nén của • Tiêu chuẩn • Quy trình thực hiện • Mẫu thử • Thiết bị • Tốc độ gia tải • Tính toán kết quả
  17. 17 THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH 2.2. Khảo sát vật liệu bê tông T h S. H o à n g A n h T u ấ n 2.2.2. Phương pháp KHÔNG phá hoại Hình dạng và kích thước mẫu thử bêtông Xác định cường độ chịu nén của Các phương pháp • Tiêu chuẩn • Quy trình thực hiện • Mẫu thử • Thiết bị • Tính toán kết quả
  18. 18 THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH 2.3. Khảo sát vật liệu thép T h S. H o à n g A n h T u ấ n 2.3.1. Phương pháp phá hoại • Tiêu chuẩn • Quy trình thực hiện • Mẫu thử • Thiết bị • Tốc độ gia tải • Tính toán kết quả
  19. 19 THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH 2.3. Khảo sát vật liệu thép T h S. H o à n g A n h T u ấ n 2.3.1. Phương pháp KHÔNG phá hoại Các phương pháp • Tiêu chuẩn • Quy trình thực hiện • Mẫu thử • Thiết bị • Tính toán kết quả
  20. 20 THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH 2.4. Khảo sát vật liệu BTCT T h S. H o à n g A n h T u ấ n 2.4.1. Tìm kích thước, vị trí thép ❑ Khảo sát BTCT gồm 3 phần: ✓ Khảo sát bê tông ✓ Khảo sát thép ✓ khảo sát kích thước, số lượng, vị trí thép. ❑ Khảo sát kích thước, vị trí thép bằng tia g : c ✓ Đường kính thép: d= d' c + c' c d ✓ Chiều dày bảo vệ: b= F− c + c' 2 ❑ Khảo sát kích thước, vị trí thép bằng cảm ứng điện từ (Profometer)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2