Bài giảng môn Toán lớp 11: Tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng
lượt xem 3
download
"Bài giảng môn Toán lớp 11: Tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng" được biên soạn giúp các em học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà và học tốt hơn môn Toán lớp 11 chuyên đề tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng. Mời thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây nhé.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Toán lớp 11: Tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng
- BÀI GIẢNG: TÍNH KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT MẶT PHẲNG (CẤP ĐỘ 2) CHUYÊN ĐỀ: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN MÔN TOÁN LỚP 11 A. LÍ THUYẾT. CẤP ĐỘ 2: Khoảng cách từ “chân vuông góc” đến “mặt phẳng” Bài toán trải qua 3 giai đoạn +) Dựng hình +) Chứng minh +) Tính Cách dựng d(A,SBC) TH1: Cho hình chóp SABC, SA đáy. Tam giác ABC vuông tại B. +) Từ A kẻ AH SB H SB AH d A,SBC +) Chứng minh TH2: Cho hình chóp SABC, SA đáy. Tam giác ABC vuông tại C. +) Từ A kẻ AH SC H SC AH d A,SBC +) Chứng minh TH3: Cho hình chóp SABC, SA đáy. Tam giác ABC không vuông tại B, C. AM BC M BC +) Từ A dựng AH d A,SBC AH SM H SM +) Chứng minh 1
- B. BÀI TẬP VÍ DỤ VD1: Cho hình chóp SABCD, SA ABCD . Đáy là hình chữ nhật với AB = a, BC a 3. Góc giữa đường thẳng SC và đáy bằng 45o C a) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) b) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBD) c) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SDM) (M là trung điểm của BC) Hướng dẫn giải Góc giữa đường thẳng SC và đáy chính là góc giữa đường thẳng SC và đường thẳng AC SCA 45o C a) d(A, SBC) = ? +) Dựng: AH SB H SB AH d A,SBC +) Chứng minh: AH SBC BC AB BC SAB BC AH BC SA SA ABCD Ta có: AH BC AH SBC AH d A,SBC AH SB +) Tính AH = ? 2 ABC :AC2 AB2 BC2 a 2 a 3 4a 2 AC 2a Xét tam giác SAC vuông cân tại A (vì có góc SCA 45o ) SA = AC = 2a 1 1 1 Trong tam giác vuông SAB có: 2 2 AH SA AB2 1 1 1 5 4a 2 2a 2a 2 2 2 2 AH 2 AH d A,SBC AH 4a a 4a 5 5 5 b) d(A, SBD) = ? AI BD I BD +) Dựng: AK d A,SBD AK SI K SI +) Chứng minh: AK SBD BD AI BD SAI BD AK BD SA SA ABCD Ta có: AK BD AK SBD AK d A,SBD AK SI +) Tính AK = ? 1 1 1 1 1 4 3a 2 a 3 Trong tam giác ABD có: 2 2 2 2 2 2 AI 2 AI AI AB AD a 3a 3a 4 2 2
- 1 1 1 1 4 19 2a 3 Trong tam giác SAI có: 2 2 2 2 2 2 AK AK SA AI 4a 3a 12a 19 c) d(A, SDM) = ? (M là trung điểm của BC) AE DM +) Dựng: AG d A,SDM AG SE +) Chứng minh: HS tự chứng minh +) Tính AG = ? Xét tam giác DMC: 2 a 3 7a 2 a 7 DM DC CM a 2 2 2 2 DM 2 4 2 Ta có: 1 1 AD.AB a 2 3 2a 3 SADM DM.AE AD.AB AE 2 2 DM a 7 7 2 Trong tam giác SAE có: 1 1 1 1 1 1 7 10 5 6a 2 a 6 2 2 2 2 2 2 2 2 2 AG 2 AG AG SA AE 4a 2a 3 4a 12a 12a 6a 5 5 7 VD2: Cho hình chóp SABCD có đáy là hình thang vuông tại A, B và AB = 2a, BC = 2a, AD = 4a. Gọi H là trung điểm của AC, SH đáy, SA = 2a a) Tính khoảng cách từ H đến mặt phẳng (SCD) b) Tính khoảng cách từ H đến mặt phẳng (SAB) Hướng dẫn giải Gọi M là trung điểm của AD AM BC AM BC +) Xét tứ giác AMCB có: Tứ giác AMCB A 90o AB BC 2a là hình vuông CM = 2a. 1 +) Xét tam giác ACD: CM AD ACD vuông tại C 2 AC CD a) d(H, SCD) = ? +) Dựng: Từ H dựng HK SC K SC HK d H,SCD +) Chứng minh: HS tự làm +) Tính: 3
- AC ABC :AC2 AB2 BC2 2a 2a 8a 2 AC 2a 2 HC 2 2 a 2 2 SAH :SH2 SA2 AH2 4a 2 2a 2 2a 2 SH a 2 1 1 1 1 1 1 SHC : 2 2 2 2 2 2 HK a HK SH HC 2a 2a a b) d(H, SAB) = ? HE AB E AB +) Dựng: HI d H,SAB HI SE I SE +) Chứng minh: HS tự làm +) Tính: 1 2a HE là đường trung bình của tam giác ABC HE BC a 2 2 1 1 1 1 1 3 a 2 Trong tam giác SHE: 2 2 2 2 2 2 HI HI SH HE 2a a 2a 3 BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 1: Cho hình chóp có SA ( ABCD) . Đáy là hình chữ nhật với , √ . Góc giữa SC và đáy bằng . 1. Khoảng cách từ điểm A đến 2a 2a A. a 2 B. C. D. 5a 5 5 2. Khoảng cách từ điểm đến a 2a 2 2a 3 A. B. C. D. a 3 19 19 19 3. Khoảng cách từ điểm đến với là trung điểm BC 2a a 3 2a 3 a A. B. C. D. 10 5 10 10 Bài 2: Cho hình chóp có hai mặt phẳng cùng vuông góc với đáy. Đáy là tam giác ABC có góc ̂ , . Góc giữa và đáy bằng . Sau khi rút gọn tối giản, mẫu số của khoảng cách từ A đến nhận giá trị nào dưới đây A. 27 B. 28 C. 29 D. 30 Bài 3: Cho lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông tại B với √ , √ . 4X 2 1. Gọi khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng là X. Giá trị của biểu thức là: a2 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 2. Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng có giá trị bằng a 6 a 11 a A. B. C. D. a 11 11 6 6 4
- Bài 4: Cho hình chóp có đáy là tam giác đều cạnh , cạnh bên bằng . Gọi là tâm đường tròn ngoại tiếp của mặt đáy. 1. Thể tích của khối chóp này là: 3 3 a 3 23 3a3 A. a 23 B. 3a 23 C. D. 3 23 2. Tính khoảng cách từ O đến : a 42 a 43 a 46 a 23 A. B. C. D. 23 26 12 46 3. Gọi lần lượt là trung điểm . Tính khoảng cách từ đến mặt phẳng . Khoảng cách này có giá trị của mẫu số sau khi tối giản là: A. 90 B. 91 C. 92 D. 93 Bài 5: Cho hình chóp có đáy là hình thang vuông tại với , . Gọi là trung điểm của . Biết SH ( ABCD) . Góc giữa và đáy bằng . 1. Độ dài khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng là : a 2 A. a B. 2a C. a 2 D. 2 2. Khoảng cách từ đến mặt phẳng nhận giá trị là : 2a a 3 A. B. 2a 3 C. D. a 3 3 4 HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM Bài 1: Hướng dẫn giải 1. Ta có SC; ABCD SC; AC SCA 450 . BC AB Ta có BC SAB BC SA SA ABCD Trong (SAB) kẻ AH SB H SB ta có: BC AH BC SAB AH SBC d A; SBC AH AH SB Tam giác SAC vuông cân tại A nên SA AC AB 2 AC 2 2a . Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SAB có : SA. AB 2a.a 2a AH SA2 AB 2 4a 2 a 2 5 d A; SBC 2a . 5 Chọn B. 2. Trong (ABCD) kẻ AE BD , trong (SAE) kẻ AF SE ta có: 5
- BD AE BD SAE BD AF BD SA SA ABCD AF BD cmt AF SBD d A; SBD AF AF SE AB. AD a.a 3 a 3 Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABD ta có: AE AB 2 AD 2 a 2 3a 2 2 a 3 2a. SA. AE 2 2a 57 Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SAE ta có: AF . SA2 AE 2 3a 2 19 4a 2 4 Vậy d A; SBD 2a 3 . 19 Chọn C. 3. Kẻ AG DM ; AK SG , chứn minh tương tự ý b) ta chứng minh được AK SDM . 1 a2 3 1 Ta có: S ADM .a.a 3 AG.DM 2 2 2 2S ADM a2 3 2a 21 AG DM 3a 2 7 a2 4 2a 21 2a. SA. AG 7 a 30 2a 3 Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SAE có: AK SA AG 2 2 12a 2 5 10 4a 2 7 Chọn C. Câu 2: Hướng dẫn giải: SAB ABC SAC ABC SA ABC . SAB SAC SA SC; ABC SC; AC SCA 60 . 0 Trong (ABC) kẻ AE BC E BC , trong (SAE) kẻ AH SE H SE ta có: BC AE BC SAE BC AH BC SA AH BC AH SBC d A; SBC AH AH SE 1 1 3 a2 3 Ta có S ABC AB. AC.sin BAC .a.2a. và 2 2 2 2 6
- 1 BC AB 2 BC 2 2 AB.BC.cos BAC a 2 4a 2 2a.2a. a 7 2 1 2S a 3 Mà S ABC AE.BC AE ABC . 2 BC 7 Ta có: SC; ABC SC; AC SCA 600 . Nên SA AC.tan 600 2a 3 . a 3 2a 3. SA. AE 7 2a 87 Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SAE có: AH SA AE 2 2 a 3 2 29 2a 3 2 7 Chọn C. Bài 3: Hướng dẫn giải: BH AC 1. Kẻ BH AC ta có BC ACC ' A ' d B; ACC ' A ' BH . BH AA ' Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC có: AB.BC a.a 3 a 3 BH AB BC 2 2 a 3a 2 2 2 Vậy d B; ACC ' A ' a 3 X. 2 4 X 2 3a 2 2 3 . a2 a Chọn B. 2. Trong (BB’H) kẻ BK B ' H ta có: AC BH AC BB ' H AC BK AC BB ' BK AC BK AB ' C d B; AB ' C BK BK B ' H Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông AA’B có : AA ' 3a 2 a 2 a 2 BB ' . a 3 a 2. BB '.BH 2 a 6. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông BB’K có : BK BB '2 BH 2 3a 2 11 2a 2 4 Chọn A. Bài 4: Hướng dẫn giải: 7
- 1. Ta có SO ABC . 2a 3 2 2a 3 Gọi M là trung điểm của BC ta có: AM a 3 AO AM . 2 3 3 4a 2 a 69 Xét tam giác vuông SAO: SO SA2 AO 2 9a 2 . 3 3 2a 2 3 SABC a2 3 . 4 1 a 69 2 a 3 23 Vậy VS . ABC . .a 3 . 3 3 3 Chọn C. AB ON 2. Gọi N là trung điểm của AB ta có AB SON . AB SO OH SN Trong (SON) kẻ OH SN H SN ta có : OH SAB d O; SAB OH OH AB 2a 3 1 a 3 Ta có : CN a 3 ON CN . 2 3 3 Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SON có: . Chọn C. 3. Gọi H OB MN OH MN Trong (SOH) kẻ OK SH ta có OK SMN d O; SMN OK . 2 a 3 ON 2 3 a 3 Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OBN có : OH . OB 2a 3 6 3 Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SOH có : 8
- a 69 a 3 . SO.OH 3 6 a 23 a 713 OK SO OH 2 2 2 a 69 a 3 2 3 31 93 3 6 Chọn D. Bài 5: Hướng dẫn giải: 1. Gọi E là trung điểm của AD, dễ thấy ABCE là hình vuông CE AB 2a . 1 Xét tam giác ACD có CE AD ACD vuông tại C (định 2 lí đường trung tuyến trong tam giác vuông). AC CD hay HC CD . Trong (SAC) kẻ HK SC ta có: CD AC CD SHC CD HK CD SH . HK SC HK SCD d H ; SCD HK HK CD Ta có : SC; ABCD SC; HC SCH 450 SHC vuông cân tại H. AC AB 2 BC 2 2a 2 HC a 2 SH a 2 . 1 SC a 2. 2 2a HK SC a . 2 Vậy d H ; SCD a . Chọn A. 2. Gọi M là trung điểm của AB, trong mặt phẳng (SHM) kẻ HN SM . Ta có: AB HM AB SHM AB HN AB SH . HN SM HN SAB d H ; SAB HN HN AB 1 Ta có: HM BC a . 2 SH .HM a 2.a a 2 Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SHM có: HN . SH HM 2 2 2a a 2 2 3 Vậy d H ; SAB a 2 . 3 Chọn A. 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Toán lớp 2 sách Cánh diều - Bài 22: Bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ
11 p | 57 | 6
-
Bài giảng môn Toán lớp 2 sách Cánh diều - Bài 11: Luyện tập
18 p | 33 | 5
-
Đề thi định kì môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 (Lần 1) - Trường THPT Việt Yên 1, Bắc Giang (Mã đề 101)
4 p | 29 | 3
-
Bài giảng môn Toán lớp 11: Hàm số liên tục
15 p | 11 | 3
-
Bài giảng môn Toán lớp 11: Giới hạn của hàm số
19 p | 12 | 3
-
Bài giảng môn Toán lớp 11 bài 4: Toán vi phân hấp dẫn
8 p | 47 | 3
-
Đề thi định kỳ môn Toán lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án (Lần 1) - Trường THPT Việt Yên 1, Bắc Giang (Mã đề 132)
5 p | 8 | 3
-
Bài giảng môn Toán lớp 2 sách Cánh diều - Bài 17: Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 (Tiếp theo)
14 p | 51 | 3
-
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
9 p | 17 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Giang
6 p | 37 | 2
-
Bài giảng môn Toán lớp 1 sách Cánh diều năm học 2020-2021 - Bài 60: Phép cộng dạng 25+14 - Tiết 1 (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
7 p | 20 | 2
-
Bài giảng môn Toán lớp 1 sách Cánh diều năm học 2020-2021: Phép cộng dạng 14+3 (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
10 p | 31 | 2
-
Bài giảng môn Toán lớp 2 sách Cánh diều - Bài 16: Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20
11 p | 28 | 2
-
Đề kiểm tra giữa HK 1 môn Toán lớp 11 năm học 2017-2018 - THPT Lý Thái Tổ - Mã đề 357
4 p | 60 | 2
-
Bài giảng môn Toán lớp 1 sách Cánh diều năm học 2020-2021 - Bài 39: Các số 11, 12, 13, 14, 15, 16 - Tiết 2 (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
14 p | 22 | 1
-
Bài giảng môn Toán lớp 1 sách Cánh diều năm học 2020-2021 - Bài 39: Các số 11, 12, 13, 14, 15, 16 - Tiết 1 (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
7 p | 28 | 1
-
Bài giảng môn Toán lớp 1 năm học 2019-2020 - Tuần 20: Phép cộng dạng 14+3 (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
13 p | 24 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn