intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 7: Áp suất

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:15

19
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 7: Áp suất được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh tìm hiểu về khái niệm của áp lực, áp suất; công thức tính áp suất; vận dụng để nêu được ví dụ về việc tăng, giảm áp suất trong thực tế;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 7: Áp suất

  1. TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE VẬT LÝ 8 GV: NGUYỄN THỊ THÙY TRANG
  2. KHỞI ĐỘNG
  3. Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn lại có thể bị lún bánh trên chính quãng đường này? 13
  4. Bài 7 ÁP SUẤT
  5. Áp suất I ÁP LỰC LÀ GÌ? II ÁP SUẤT III VẬN DỤNG
  6. Chủ đề 3: BIỂU DIỄN LỰC I. ÁP LỰC LÀ GÌ? vuông góc lực ép áp lực bị ép Áp lực là lực ép có phương vuông góc với Người và tủ tác dụng lên mặt bị ép nền nhà những lực ép có phương ………………..với mặt sàn. Những lực này gọi là …………………….. Áp lực là ……….. có phương …………….. với mặt …………………
  7. Chủ đề 3: BIỂU DIỄN LỰC C1: Lực nào gọi là áp lực? Điền dấu “x” vào ô trả lời tương ứng Các lực trong hình a, b Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường Lực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ
  8. II. ÁP SUẤT 1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
  9. II. ÁP SUẤT 1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? C3: Tìm dấu “=“, “” thích hợp vào ô trống
  10. Chủ đề 3: BIỂU DIỄN LỰC I. ÁP LỰC LÀ GÌ? Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép II. ÁP SUẤT càng lớn càng nhỏ  Tác dụng của áp lực Kết luận: Tác dụng của áp lực càng lớn càng lớn khi áp lực lớn khi áp lực ……………và diện tích bị và diện tích bị ép càng ép……........... nhỏ
  11. Chủ đề 3: BIỂU DIỄN LỰC I. ÁP LỰC LÀ GÌ? 2. Công thức tính áp suất: Áp lực là lực ép có Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực phương vuông góc với trên một đơn vị diện tích bị ép mặt bị ép p II. ÁP SUẤT 1. Tác dụng của áp lực F=p.S phụ thuộc vào những yếu tố nào? Trong đó: F: áp lực (N)  Tác dụng của áp lực S: diện tích bị ép (m2) càng lớn khi áp lực lớn p: áp suất (Pa; N/m2) và diện tích bị ép càng Đơn vị của áp suất là Paxcan (Pa) nhỏ 1Pa=1N/m2
  12. Chủ đề 3: BIỂU DIỄN LỰC III. VẬN DỤNG C4: Dựa vào nguyên tắc để làm tăng, giảm áp suất? Nêu những ví dụ về việc tăng, giảm áp suất trong thực tế TRẢ LỜI - Ta có, áp suất được xác định bởi biểu thức: - Trong đó: p là áp suất, F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép có diện tích S. Do đó, để làm tăng, giảm áp suất ta phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép. - Ví dụ : Lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắc, vì dưới tác dụng của cùng một áp lực, nếu diện tích bị ép càng nhỏ (lưỡi dao mỏng) thì tác dụng của áp lực càng lớn (dao càng dễ cắt gọt các vật).
  13. C5 1/ Một xe tăng có trọng lượng  2/ Một ô tô có trọng  lượng 20  340 000N. Tính áp suất của xe  000N. Tính áp suất của xe ô tô lên  tăng lên mặt đường nằm  mặt đường nằm ngang, biết rằng  ngang, biết rằng diện tích tiếp  diện tích các bánh xe tiếp xúc với  xúc của các bản xích với đất là  đất là 250cm2.  1,5m2 .
  14. C5.1 C5.2 Tóm tắt Tóm tắt Fxt  = Pxt = 340 000N Fôt = Pôt =20 000N Sxt = 1,5m2 Sôt = 250cm2 = 0,025m2 pxt = ?  pôt = ? Gỉai Gỉai Áp suất của xe tăng lên mặt  Áp  suất  của  ô  tô  lên  mặt  đường nằm ngang: đường nằm ngang: Fxt 340 000N Fôt 20 000N  Pxt = = Pôt = Sôt = Sxt 1,5m2 0,025m2 Pxt ~ ~ 226 666,7N/m2 Pôt = 800 000N/m2
  15. Hướng dẫn về nhà Học thuộc ghi nhớ bài học Làm bài tập 7.5; 7.6; 7.14; 7.15 Chuẩn bị bài 8: Áp suất chất lỏng – bình thông nhau
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2