intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau (Tiếp theo)

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:17

22
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau (Tiếp theo) được biên soạn bởi trường THCS Thành phố Bến Tre với mục tiêu nhằm giúp học sinh nắm được cấu tạo của bình thông nhau; cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy thủy lực; vận dụng để giải quyết các bài tập liên quan;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau (Tiếp theo)

  1. TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE VẬT LÝ 8 GV: NGUYỄN THỊ THÙY TRANG
  2. à i 8 B Trang 28 u ấ t Á p s b ình n g – ấ t lỏ a u ch g n h th ô n e o ) p t h ( tiế
  3. 2III Bình thông nhau 1IV Máy thủy lực 2V Vận dụng
  4. Một số bình thông nhau có trong cuộc sống Bình tưới cây Hệ thống thoát nước
  5. Bể  chứa Trạm  bơm Hệ thống cung cấp nước
  6. Tượng đài phun nước
  7. Hệ thống dẫn nước thủy lợi
  8. Bài 7: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU III. BÌNH THÔNG  cấu tạo NHAU Bình thông nhau là bình có hai hay nhiều nhánh thông với nhau S S 1 2 S S S 1 2 3 Hình 2 Hình 1
  9. Bài 7: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU III. BÌNH THÔNG NHAU C5: Đổ nước vào một bình thông nhau. Dự đoán xem khi nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong ba trạng thái vẽ ở hình 8.6a,b,c
  10. Bài 7: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU III. BÌNH THÔNG NHAU
  11. Bài 7: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU III. BÌNH THÔNG NHAU Hãy so sánh áp suất pA,pB? pA = pB vì (A,B trong cùng 1 chất lỏng, hA=hB)   Kết luận : Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng cùng một …… yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở …………….. độ cao
  12. Bài 7: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU IV. MÁY THỦY LỰC Cấu tạo: Máy thủy lực có cấu tạo gồm hai xilanh, một nhỏ, một to, được nối thông với nhau. Trong hai xilanh có chứa chất lỏng, s S thường là dầu. Hai xilanh được đậy kín bằng hai pít tông.
  13. Bài 7: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU IV. MÁY THỦY LỰC Nguyên tắc hoạt động: Trong đó: f là lực tác dụng lên pit tông s F là lực tác dụng lên pit tông S Như vậy, diện tích S lớn hơn diện tích s bao nhiêu lần thì lực F sẽ lớn hơn lực f bấy nhiêu lần.
  14. Bài 7: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU V. VẬN DỤNG C8 : Trong hai ấm ở hình 8.8 ấm nào đựng được nhiều nước hơn? Vì sao ? A B TRẢ LỜI Ấm A đựng được nhiều nước hơn. Vì theo nguyên tắc bình thông nhau mực nước trong ấm luôn bằng độ cao của miệng vòi.
  15. Bài 7: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU III. VẬN DỤNG C9: Hình vẽ một bình kín có gắn thiết bị để biết mực chất lỏng chứa trong nó. Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy xác định mực chất lỏng có trong hình A? TRẢ LỜI Bình A và thiết bị B là hai nhánh của bình thông nhau. Do đó ta có thể biết được mực A B chất lỏng của bình A, thông qua mực chất lỏng ở thiết bị B trong suốt
  16. Bài 7: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU C10: Người ta dùng một lực 1000N để nâng một vật nặng 50000N bằng một máy thủy lực. Hỏi diện tích pit tông lớn và nhỏ của máy thủy lực này có đặc điểm gì? TRẢ LỜI Để nâng được vật nặng F = 50000N bằng một lực f = 1000N thì diện tích S của pit-tông lớn và diện tích s của pit-tông nhỏ của máy thủy lực phải thỏa mãn điều kiện: Vậy diện tích pit-tông lớn bằng 50 lần diện tích pit-tông nhỏ.
  17. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc ghi nhớ bài học - Làm bài tập: 8.2, 8.3, 8.13, 8.14 - Xem bài: 9 – Áp suất khí quyển
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2