intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nền móng - Chương 3: Móng nông

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:99

63
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 3 cung cấp cho người học kiến thức về móng nông. Qua chương này, người học có thể biết được: Móng nông là gì? Có bao nhiêu loại móng nông? Các yếu tố nào phải xác định khi thiết kế móng nông? Cách tính toán các yếu tố đó? Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nền móng - Chương 3: Móng nông

  1. CHƯƠNG 3: MÓNG NÔNG CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ NỀN MÓNG  CHƯƠNG 2: CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ NỀN MÓNG CHƯƠNG 3: MÓNG NÔNG  CHƯƠNG 4: GIA CỐ NỀN  CHƯƠNG 5: MÓNG CỌC  CHƯƠNG 6: CỌC CHỊU TẢI TRỌNG NGANG 
  2. CHƯƠNG 3: MÓNG NÔNG 1.Móng nông là gì? Có bao nhiêu loại móng nông? 2.Các yếu tố nào phải xác  định khi thiết kế móng nông? Cách tính  toán các yếu tố đó?
  3. 3.1. KHÁI NIỆM CHUNG Móng nông là gì? Có bao nhiêu loại móng nông? 3.1.1. Định nghĩa   Móng nông là phần mở rộng của  đáy công trình, tiếp nhận tải trọng của  công trình và truyền vào  đất nền sao cho nền còn  ứng xử an toàn và biến  dạng đủ bé  Móng nông: toàn bộ tải trọng của công trình truyền qua móng  được  gánh  đỡ  bởi  đất  nền  ở  đáy  móng, bỏ  qua  ma  sát  phần  lực  ma  sát  và  dính của đất xung quanh móng 
  4. 3.1. KHÁI NIỆM CHUNG Terzaghi (1943): A FOUNDATION IS DEFINED AS SHALLOW IF THE DEPTH,  [Df], OF THE   FOUNDATION  IS  LESS  THAN  OR  EQUAL  TO  THE  WIDTH  OF  THE  FOUNDATION. Df  B    Df B Later Researcher: A FOUNDATION IS DEFINED AS SHALLOW IF THE DEPTH,  [Df], OF THE   FOUNDATION IS EQUAL TO  2 TIMES THE WIDTH OF THE FOUNDATION. Df   2  B
  5. 3.1. KHÁI NIỆM CHUNG    3.1.2. Phân loại móng nông  a. Theo hình dạng   Móng đơn lệch tâm nhỏ  Móng đơn lệch tâm lớn (móng chân vịt)  Móng phối hợp đặt dưới hai cột  Móng băng (1 phương, 2 phương) dưới tường chịu lực, dưới cột.  Móng bè (dạng bản, có sườn, dạng hộp)
  6. 3.1. KHÁI NIỆM CHUNG 3.1.2. Phân loại móng nông 
  7. 3.1. KHÁI NIỆM CHUNG 3.1.2. Phân loại móng nông 
  8. 3.1. KHÁI NIỆM CHUNG 3.1.2. Phân loại móng nông 
  9. 3.1. KHÁI NIỆM CHUNG 3.1.2. Phân loại móng nông 
  10. 3.1. KHÁI NIỆM CHUNG Column   SUPPORTS  LOAD  FROM  AN  INDIVIDUAL  COLUMN.   CAN  BE  SQUARE,  CIRCULAR  AND  RECTANGULAR. Column   SUPPORTS  LOAD  FROM  A  LOAD  BEARING WALL OR ROW OF COLUMNS.   LENGTH  IS  MUCH  GREATER  THAN  WIDTH (L>5B).
  11. 3.1. KHÁI NIỆM CHUNG  CONTINUOUS REINFORCED CONCRETE SLAB WHICH COVERS ALL  OF LOADED AREA.   USED  IN  LOW  BEARING  CAPACITY  SOILS  WHERE  LOTS  OF  PAD  FOOTINGS  MERGE  TOGETHER.  RAFTS  ALSO  USED  WHERE  DIFFERENTIAL SETTLEMENT EXPECTED
  12. 3.1. KHÁI NIỆM CHUNG    3.1.2. Phân loại móng nông  b. Theo cách thi công   Móng lắp ghép (chế tạo sẵn)  Móng toàn khối (thi công tại chỗ) c. Theo vật liệu   Móng gạch, đá, bê tông (chịu ứng suất nén)  Móng bê tông cốt thép  d. Theo độ cứng   Móng cứng  Móng mềm 
  13. 3.2. MÓNG ĐƠN CHỊU TẢI ĐỨNG ĐÚNG TÂM  Các yếu tố nào phải xác định khi thiết kế móng nông?   Chiều sâu chôn móng   Kích thước đáy móng  Bề dày móng  Cốt thép bố trí trong móng  Cấu tạo móng  Thi công móng 
  14. 3.2. MÓNG ĐƠN CHỊU TẢI ĐỨNG ĐÚNG TÂM  3.2.1. Các phương pháp tính toán    Nhóm 1: Tính toán dựa theo ứng suất cho phép suy từ Sức chịu tải  cực hạn   Nhóm 2: Tính toán dựa theo  độ lún cho phép, góc xoay cho phép  của một móng riêâng lẻ và  độ lún lệch cho phép giữa hai móng lân  cận   Theo QPXD 45­78: tính toán theo TTGH II về biến dạng cho nền  đất và theo TTGH I về cường độ cho kết cấu móng 
  15. 3.2. MÓNG ĐƠN CHỊU TẢI ĐỨNG ĐÚNG TÂM  3.2.2. Các bước tính toán  a. Bước 1: Kiểm tra ứng suất ở đáy móng Df Ntc  Điều kiện: ptc    Rtc   ptc = Ntc / b2 +  tbDf ptc  Rtc = (m1.m2 / ktc).(A.b. II + B.Df. ’II + D.c II)  Xác định được kích thước sơ bộ của đáy  móng  b Lưu ý: nền đất tính toán theo TTGH II nên  trong tính toán sử dụng tải trọng tiêu chuẩn  b
  16. 3.2. MÓNG ĐƠN CHỊU TẢI ĐỨNG ĐÚNG TÂM  3.2.2. Các bước tính toán  b. Bước 2: Kiểm tra biến dạng của nền   Ứng suất gây lún:  pgl = ptc –  ’Df  Xác định độ lún tại tâm móng S   Kiểm tra:  S   Sgh    S    Sgh Các điều kiện về biến dạng quyết định kích thước đáy móng 
  17. 3.2. MÓNG ĐƠN CHỊU TẢI ĐỨNG ĐÚNG TÂM 
  18. 3.2. MÓNG ĐƠN CHỊU TẢI ĐỨNG ĐÚNG TÂM  3.2.2. Các bước tính toán  c. Bước 3: Tính bề dày móng    Sơ đồ tính: Console ngàm tại mép cột   Tải  trọng:  phản  lực  nền,  bỏ  qua  trọng  lượng  bản  thân  móng  và  đất phủ trên móng   Bề dày móng được xác định theo điều kiện chống xuyên thủng:              Pxt    Rcx Lưu ý: Bản móng tính theo TTGH I  nên trong tính toán sử dụng  tải  trọng tính toán  
  19. 3.2. MÓNG ĐƠN CHỊU TẢI ĐỨNG ĐÚNG TÂM  Ntt Ntt ho ho 45o 45o ptt ptt                Pxt    Rcx ho  ptt  = Ntt / b2 bc b  Pxt = Ntt – ptt (bc+2ho)2 ho  Rcx = 0.75 (Rk.Snghiêng)cos45o =          = 0.75 Rk.[4(bc+ho)ho]
  20. 3.2. MÓNG ĐƠN CHỊU TẢI ĐỨNG ĐÚNG TÂM 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2