intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nền móng công trình xây dựng - Chương 2: Móng nông

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:42

25
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nền móng công trình xây dựng - Chương 2: Móng nông. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: định nghĩa và phân loại móng nông; cấu tạo một số loại móng nông; trình tự tính toán, thiết kế móng nông; tính toán móng cứng;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nền móng công trình xây dựng - Chương 2: Móng nông

  1. SHALLOW FOUNDATION CHƯƠNG II: MÓNG NÔNG VIỆN KỸ THUẬT Instructor: Nguyễn Tương Lai CÔNG TRÌNH ĐẶC BIỆT Course: Nền móng công trình Xây dựng
  2. 2.1. Định nghĩa và phân loại móng nông  Móng nông là những móng được xây dựng trong hố móng lộ thiên và được đặt trực tiếp trên nền thiên nhiên hoặc nền gia cố, chiều sâu chôn móng khoảng dưới 2÷3m, trong trường hợp đặc biệt có thể sâu đến 6m.  Phân loại móng nông:  Theo cấu tạo: móng đơn, móng băng, móng bè, móng hộp;  Theo vật liệu: móng gạch, móng đá, móng bê tông, móng BTCT; Theo tính chất làm việc: móng cứng, móng mềm, móng cứng hữu hạn;  Theo biện pháp thi công: móng toàn khối, móng lắp ghép;  Theo đặc điểm chịu tải: đúng tâm, lệch tâm
  3. 2.2. Cấu tạo một số loại móng nông  Móng đơn:  Kích thước không lớn, đáy móng hình tròn, vuông, hình chữ nhật  Vật liệu: gạch, đá, bê tông, BTCT; Một số loại móng đơn: (a) Móng đơn dưới cột nhà: gạch, đá xây, bê tông, ... (b) Móng đơn dưới cột: bê tông hoặc BTCT. (c) Móng đơn dưới trụ cầu; (d) Móng đơn dưới chân trụ điện, tháp ăng ten.
  4. 2.2. Cấu tạo một số loại móng nông  Móng đơn:
  5. 2.2. Cấu tạo một số loại móng nông  Móng băng:  Kích thước một chiều lớn hơn nhiều so với hai chiều còn lại  Vật liệu: gạch, đá, bê tông, BTCT; thường dùng dưới cột, tường Móng băng dưới tường bằng khối xây (gạch, đá) hoặc BTCT
  6. 2.2. Cấu tạo một số loại móng nông  Móng băng:  Móng băng dưới cột và móng băng giao thoa sử dụng khi tải trọng lớn
  7. 2.2. Cấu tạo một số loại móng nông  Móng bè  Kích thước mặt bằng lớn dưới toàn bộ công trình hoặc các khối đã phân cách bởi khe lún; có thể cấu tạo các sườn tăng cứng  Vật liệu: BTCT; thường dùng dưới tường, cột
  8. 2.2. Cấu tạo một số loại móng nông  Móng bè  Kích thước MB lớn dưới toàn bộ công trình hoặc các khối đã phân cách bởi khe lún.  Móng bản: bước cột ≤ 9m, bản dày ≥ 1/6 bước cột.  Móng bản có sườn: bước cột >9m, bản dày khoảng 1/8÷1/10 bước cột.
  9. 2.2. Cấu tạo một số loại móng nông  Móng hộp  Kích thước MB lớn dưới toàn bộ công trình hoặc các khối đã phân cách bởi khe lún.  Vật liệu: BTCT toàn khối.  Cấu tạo: vách sườn bên dưới tường, cột; bản đáy và đỉnh dày khoảng 1/8÷1/10 bước sườn.  Thường kết hợp làm tầng hầm.
  10. 2.3. Trình tự tính toán, thiết kế móng nông Tập hợp và NC Lựa chọn Chọn độ sâu tài liệu phương án móng đặt móng Tính ứng suất Chọn kích thước Tính tải trọng dưới móng đáy móng xuống móng Tính chiều cao móng, KT k.thước Lập bản vẽ, Kiểm tra bền, đáy móng BP thi công cấu tạo móng dự toán. Kiểm tra Kiểm toán móng về điều kiện SCT của nền; độ lún; khả năng chịu cắt, kinh tế ổn định trượt, lật chọc thủng, uốn
  11. 2.3. Trình tự tính toán, thiết kế móng nông Chọn phương án móng  Kích thước và độ cứng tăng từ móng đơn đến móng băng, móng băng giao thoa, móng bè, móng hộp do đó cho phép chịu tải tác dụng lớn hơn, sức chịu tải của nền lớn hơn và khả năng biến dạng giảm.  Căn cứ theo tải trọng của công trình xuống móng, đặc điểm cường độ và biến dạng của nền, ảnh hưởng của công trình lân cận,… để chọn một vài phương án móng đưa vào tính toán và so sánh về hiệu quả KT.
  12. 2.3. Trình tự tính toán, thiết kế móng nông Chọn độ sâu đặt móng phụ thuộc vào:  Điều kiện địa chất công trình và địa chất thủy văn: vị trí lớp đất tốt  Ảnh hưởng của trị số và đặc tính của tải trọng: độ lớn, độ lệch tâm  Ảnh hưởng của đặc điểm cấu tạo công trình: tầng hầm, KC ngầm  Ảnh hưởng của móng các công trình lân cận: không sâu hơn móng của công trình lân cận hoặc phải có biện pháp chống giữ.  Ảnh hưởng của biện pháp thi công móng: không phá hoại kết cấu đất
  13. 2.4. Tính toán móng cứng Xác định áp lực đáy móng  Giả thiết móng cứng, bỏ qua biến dạng đáy móng nên áp lực xuống nền phân bố tuyến tính: No + G No ptb = = + γ tb .hm ; γ tb ≈ 20 ÷ 22 kN m3 F F pmax, min =±ptb M x Wx ± M y Wy p= gl ptc − γ tc .hm 𝑁𝑁 = 𝑁𝑁0 + trọng lượng móng và đất phủ 𝑀𝑀𝑥𝑥 = 𝑀𝑀𝑥𝑥,0 + 𝑀𝑀𝑥𝑥 (𝑁𝑁0 ) + 𝑀𝑀(𝑄𝑄𝑦𝑦,0 ) 𝑀𝑀𝑦𝑦 = 𝑀𝑀𝑦𝑦,0 + 𝑀𝑀𝑦𝑦 (𝑁𝑁0 ) + 𝑀𝑀(𝑄𝑄𝑥𝑥,0 ) 𝐹𝐹 = 𝐴𝐴. 𝐵𝐵 là diện tích đáy móng; 𝑊𝑊𝑥𝑥 , 𝑊𝑊𝑦𝑦 là mô men kháng uốn của tiết diện đáy móng
  14. 2.4. Tính toán móng cứng Xác định áp lực đáy móng  Nếu tải trọng có độ lệch tâm lớn dẫn đến áp lực đáy móng có trị số âm (𝑝𝑝𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 < 0) thì cần điều chỉnh để khử áp lực âm:  Thay đổi kích thước đáy móng;  Dịch chuyển vị trí đế móng để giảm độ lệch tâm,...
  15. 2.4. Tính toán móng cứng Xác định sức chịu tải của nền  Phương pháp khống chế độ sâu vùng biến dạng dẻo (TCXD 45-78): m1 . m2 =Rt c ( A . b .γ d + B . hm .γ t + D . cd − γ t h0 ) Kt c trong đó: 𝐾𝐾𝑡𝑡𝑡𝑡 là hệ số độ tin cậy; 𝑚𝑚1, 𝑚𝑚2 là hệ số điều kiện làm việc của nền và hệ số điều kiện làm việc của công trình; 𝐴𝐴, 𝐵𝐵, 𝐷𝐷 là các hệ số phụ thuộc vào góc ma sát trong của nền dưới đáy móng; ℎ0 là chiều sâu từ mặt đất đến nền tầng hầm tương đương; 𝑏𝑏 là chiều rộng đáy móng; γt, γd là trọng lượng riêng đất trên, dưới đáy móng; 𝑐𝑐𝑑𝑑 là lực dính đ.vị của đất dưới đáy móng.
  16. 2.4. Tính toán móng cứng Xác định sức chịu tải của nền  Phương pháp của Terzaghi: Pgh R == tc ( 0,5.b . A.γ d + B . hm .γ t + C. cd ) FS FS A N= γ .nγ .mγ .iγ ; B N= q .nq .mq .iq ; C N c .nc .mc .ic  1 + sin φ  Nq = e π tan φ ( N q − 1) cot φ ; Nγ =−  1 − sin φ  ; N c = 1,5. ( N q 1) tan φ   trong đó: 𝐹𝐹𝑆𝑆 là hệ số an toàn; 𝑛𝑛𝑘𝑘, 𝑚𝑚𝑘𝑘, 𝑖𝑖𝑘𝑘 là các hệ số hiệu chỉnh hình dạng móng, độ nghiêng mặt đất và độ lệch của tải; 𝑏𝑏 là chiều rộng đáy móng; γt, γd là trọng lượng riêng đất trên, dưới đáy móng; 𝑐𝑐𝑑𝑑 là lực dính đ.vị của đất dưới đáy móng.  Móng băng thì (𝑛𝑛𝑞𝑞, 𝑛𝑛𝛾𝛾, 𝑛𝑛𝑐𝑐 ) = 1. Móng đơn, bè thì 𝑛𝑛𝑞𝑞 = 1; 𝑛𝑛𝛾𝛾 = 1 − 0,2𝑏𝑏/𝑎𝑎; 𝑛𝑛𝑐𝑐 = 1 + 0,2𝑏𝑏/𝑎𝑎 2 và  Với 𝜀𝜀 = 0 ÷ 5° thì (𝑚𝑚𝑞𝑞, 𝑚𝑚𝛾𝛾, 𝑚𝑚𝑐𝑐 ) = 1. Nếu 𝜀𝜀 > 5° thì 𝑚𝑚𝑞𝑞 = 𝑚𝑚𝛾𝛾 = 1 − tan𝜀𝜀⁄tan∅ 𝑚𝑚𝑐𝑐 = 𝑚𝑚𝛾𝛾 − 1 − 𝑚𝑚𝛾𝛾 ⁄ 𝑁𝑁𝑐𝑐tan∅ 3 3  𝑖𝑖𝛾𝛾 = 1 − δ ; 𝑖𝑖𝑞𝑞 = 1 − 0,7. δ ; 𝑖𝑖𝑐𝑐 = 𝑖𝑖𝑞𝑞 − 1 − 𝑖𝑖𝑞𝑞 � 𝑁𝑁𝑞𝑞 − 1
  17. 2.4. Tính toán móng cứng Kiểm tra kích thước đáy móng theo TTGH I của nền  Kích thước đáy móng được kiểm tra và điều chỉnh để thỏa mãn điều kiện về TTGH I của nền dưới đáy móng: (xem mục 1.4.1).  Chú ý kiểm tra sức chịu tải của lớp đất yếu bên dưới (nếu có), thực hiện theo phương pháp móng quy ước tương đương.  Nếu không thỏa mãn về TTGH I thì cần tăng kích thước đáy móng hoặc độ sâu đặt móng.
  18. 2.4. Tính toán móng cứng Kiểm tra kích thước đáy móng theo TTGH II của nền  Kích thước đáy móng được kiểm tra và điều chỉnh để thỏa mãn điều kiện về TTGH II của nền dưới đáy móng: (xem mục 1.4.2).  Giả thiết nền biến dạng tuyến tính.  Sử dụng phương pháp cộng lún các lớp phân tố n βi = S ∑ = Si ; Si = . hi .σ zgli aoi . hi .σ zgli i =1 Ei ai e1i − e2i = hay Si = . hi .σ zgli . hi 1 + e1i 1 + e1i  Nếu không thỏa mãn về TTGH I thì cần tăng kích thước đáy móng hoặc độ sâu đặt móng.
  19. 2.4. Tính toán móng cứng Kiểm toán kết cấu móng theo TTGH I  Móng gạch, đá, bê tông: cấu tạo móng để không xuất hiện ứng suất kéo trong móng. b−b b − b0 α < α vl hay H = 0 tan α ≤ tan α vl 2 2  Móng xây gạch: 𝛼𝛼𝑣𝑣𝑣𝑣 = 26°  Móng xây đá: 𝛼𝛼𝑣𝑣𝑣𝑣 = 29°  Móng bê tông: 𝛼𝛼𝑣𝑣𝑣𝑣 = 30° ÷ 35° tùy theo cấp độ bền b0 b0 hm hm α α H α α H b b
  20. 2.4. Tính toán móng cứng Kiểm toán kết cấu móng theo TTGH I  Móng BTCT, chiều cao móng đảm bảo các điều kiện không phá hoại về: chọc thủng, cắt, uốn N N M a0 a0 hm hm h0 45° 45° h0 H 45° 45° H a* a* pmin pmax ptb ptb b bH b0 b bH b0 a0 a0 aH aH a a
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2