intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 12: Thực hành một số phép tu từ cú pháp

Chia sẻ: Võ Ngọc Mỹ Duyên | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:21

359
lượt xem
52
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 12: Thực hành một số phép tu từ cú pháp thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 12: Thực hành một số phép tu từ cú pháp trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 12: Thực hành một số phép tu từ cú pháp

  1. Bài giảng Ngữ văn Lớp 12
  2. I . Phép lặp cú pháp : 1/150 a. Đọc SGK: SGK: “Sự thật “Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta nă nước đã thành thuộc địa của Nhật... lập nên chế thành thuộ Nhật... lập chế độ Dân chủ Cộng hòa”. chủ òa”. (Hồ Chí Minh,Tuyên ngôn Độc lập) Chí Minh,Tuyê ngô Độc lập) và trả lời câu hỏi : trả hỏi
  3. Những câu có lặp kết cấu cú pháp là: - “sự thật là...nước ta.. đã... chứ không phải” - “sự thật là...dân ta... đã... chứ không phải” là...dân ta... đã... TP phụ CN VN1 Từ Ngữphủ định+VN2 - “Dân ta... đã đánh đổ...xiềng xích... để...” -”Dân ta..lại đánh đổ..chế độ quân chủ... mà” ta..lại đổ..chế chủ... CN VN Bổ ngữ TrNgữ chỉ MĐ
  4.  Tác dụng : Tạo cho lời tuyên ngôn âm hưởng đanh thép hùng hư hồn, thích hợp với việc khẳng định nền độc lập của Việt Nam, đồng thời khẳng định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám là đánh đổ chế độ thực dân và chế độ phong kiến .
  5. b. Đọc bài tập SGK : - Đoạn thơ đã lặp cú pháp . thơ +Kết cấu : C- V ( câu khẳng định) C- “Trời xanh đây là của chúng ta . Núi rừng đây là của chúng ta” . ta” CN VN *Lặp từ ngữ : +Những cánh đồng thơm mát Những ngả Những ngả đường bát ngát ngát Những Những dòng sông đỏ nặng phù sa phù Định ngữ Danh Từ Định ngữ
  6. * Tác dụng : Khẳng định mạnh mẽ chủ quyền của chúng ta và bộc lộ cảm xúc sung sướng , tự hào , sảng sư khoái đối với thiên nhiên , đất nước nư khi giành được quyền làm chủ đất được nước.
  7. c. Đọc bài tập trong SGK: “Nhớ sao lớp học i tờ. Đồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan Nhớ sao ngày tháng cơ quan cơ Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo . Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều Chày đêm nện cối đều đều suối xa…” xa…” - Tố Hữu – Việt Bắc. Bắc. *Đoạn thơ vừ lặp từ ngữ vừa lặp cú pháp : + 3 cặp lục bát lặp các từ “ Nhớ sao” +Lặp kết cấu cú pháp của các kiểu câu cảm thán : - Nhớ sao lớp học i tờ - Nhớ sao ngày tháng cơ quan - Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều
  8. *TÁC DỤNG: Biểu hiện Biểu hiện nỗi nhớ da diết của người nhớ diết người ra đi đối với cảnh sinh hoạt và hoạt cảnh vật thiên nhiên ở Việt Bắc . thiê nhiê Việt
  9. 2/151: So sánh hiện tượng lặp cú tư pháp trong những câu văn xuôi , vă những câu thơ ở bài tập 1 với kết cấu thơ của những thể loại sau: a.Tục a.Tục ngữ : - “Bán anh em xa , mua làng giềng gần”. gần” - “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”. rạng”  Phép lặp cú pháp nhờ phép đối chặt chẽ về số lượng tiếng, về kết cấu lư ngữ pháp của từng vế : Mua/bán
  10. b. Câu đối : “Cụ già ăn củ ấu non. Chú bé trèo cây đại lớn”. lớn” - Phép lặp cú pháp đòi hỏi mức độ chặt chẽ cao: số tiếng bằng nhau, hơn nữa nhau, phép lặp còn phối hợp với phép đối, đối ối, ứng từng tiếng trong hai vế +về từ loại “ loại cây : ấu>< đại”; +về nghĩa : trong mỗi vế còn dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa tương ứng “ấu = tương non, trái nghĩa với già; đại = lớn trái nghĩa với bé”.
  11. c. Thơ Đường luật: Thơ “Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, nơ Người khôn, người đến chốn lao xao” Ngư ngư xao” ( Nguyễn Bỉnh Khiêm – Nhàn). -Phép lặp ở thơ Đường cũng đòi hỏi ở thơ mức chặt chẽ cao: + Kết cấu ngữ pháp giống nhau. + Số lượng tiếng bằng nhau. lư + Các tiếng đối nhau về từ loạivà nghĩa “ ta >< người ;dại>< khôn; ngư vắng vẻ>< lao xao”.
  12. II: Phép liệt kê. Hiệu quả của phép lặp cú pháp phối hợp với phép liệt kê. a/152 :Đọc SGK. *Kết cấu : Hoàn cảnh + “thì” + giải “thì” pháp. *Tác dụng : Nhấn mạnh và khẳng định sự đối đãi chu đáo , đầy nghĩa tình của Trần Quốc Tuấn đối với tướng sĩ trong mọi hoàn cảnh khó khă khăn.
  13. b.152 : Đọc SGK. Phép lặp cú pháp kết hợp với phép liệt kết phép liệt kê trong đoạn văn có: * Kết cấu: C- V phối hợp với phép liệt kê ấu: : Hàng loạt câu kể tội ác của giặc Pháp “ loạt kể giặc Pháp Chúng ..chúng Chúng ..chúng ...” * Tác dụng : Vạch trần tội ác của thực dân Pháp , chỉ mặt tên kẻ thù của dân tộc.
  14. III: Phép chêm xen. 1.Bài tập 1/152: a. Thị Nở xích lại. Đặt bàn tay lên ngực hắn (thị suy nghĩ đến bây giờ mới xong), thị xong), hỏi hắn : - Vừa thổ hả ? (Nam Cao, Chí Phèo) * Phần trong ngoặc đơn là phần chêm xen. ngoặc đơn là phần chê *Tác dụng : Bổ sung thông tin , thể hiện Bổ thô thể hiện nhận nhận xét của người viết về đầu óc kém người viết hiểu biết hiểu biết của Thị Nở. Thị
  15. b. Chí Phèo hình như đã trông trước thấy như trư tuổi già của hắn, đói rét và ốm đau, và hắn, cô độc, cái này còn đáng sợ hơn đói hơ rét và ốm đau. au. (Nam Cao, Chí Phèo) * Phần chêm xen nằm ở cuối câu,được tách ra bằng dấu phẩy trước đó . *Tác dụng : Bổ sung thông tin, thể hiện sự đánh giá của người viết đối với sự việc được nói trước đó (Sự cô độc thật đáng sợ). sợ)
  16. C. “Có ai ngờ” và “thương quá đi thôi” là phần chêm xen, nằm ở cuối câu, được tách ra bằng dấu ngoặc đơn. *Tác dụng: Thông tin về thái độ ngạc nhiên và tình cảm thương mến của người viết đối với đối tượng. D. “Lâm thời chính phủ của nước VN mới, đại biểu cho toàn thể dân tộc VN” -> Phần chêm dâ tộc Phần chê xen nằm ở giữa câu, tách ra bằng dấu phẩy . nằm giữa tách bằng phẩy *Tác dụng: Bổ sung thêm thông tin về chủ thể ụng: thê thô về chủ thể của người nói – Chúng tôi- chính phủ nước người Chúng chính phủ VN mới ..... dân tộc VN. mới dâ tộc
  17. Tóm lại : Vị trí, vai trò, tác dụng của phép chêm xen là : *Vị trí: Nằm ở giữa hoặc cuối câu. trí: *Vai trò: Bình diện nghĩa tình thái của câu thể trò: hiện sự nhìn nhận đánh giá của người nói, ngư ngư người viết đối với sự việc, hiện tượng mà các tư thành phần khác biểu hiện. *Dấu câu tách biệt: Dấu () hoặc dấu phẩy. biệt: *Tác dụng: Giải thích, ghi chú cho từ ngữ đi dụng: trư trước, bổ sung thêm sắc thái về sắc thái tình cảm, cảm xúc của người viết . ngư
  18. Củng cố : * Làm bài tập: tập: Đọc 4 câu thơ sau : câ thơ Cô gái như chùm hoa lặng lẽ như chùm lặng Nhờ ương thơ nói Nhờ hương thơm nói hộ tình yêu (Anh vô tình anh chẳng biết điều vô chẳng biết Tôi đã đến với anh rồi đấy ) rồi (Hương Thầm- Phan Thị Thanh Nhàn) Thầm- Nhàn) Xác định phép tu từ được sử dụng trong 4 câu thơ trên và tác dụng của nó?
  19.  Trả lời: lời: + Phép tu từ: phép chêm xen, phần đặt từ: trong ngoặc đơn. + Tác dụng thể hiện một cách kín đáo tế nhị lời nói thầm kín của cô gái đối với chàng trai “hương thơm, chùm hoa” là cách bộc lộ tình yêu của cô gái. gái.
  20. Dặn dò:  Soạn bài “Sóng”_ Xuân Quỳnh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2