intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nhập môn kinh tế công nghiệp - TS. Nguyễn Hoàng Lan

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

28
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Nhập môn kinh tế công nghiệp" được biên soạn bởi TS. Nguyễn Hoàng Lan với mục đích cung cấp cho sinh viên kiến thức tổng quan về ngành công nghiệp nói chung và ngành năng lượng nói riêng. Xu hướng phát triển của ngành công nghiệp năng lượng, nắm được những khái niệm cơ bản liên quan đến Kinh tế năng lượng, những chỉ tiêu thể hiện mối quan hệ giữa năng lượng – kinh tế - xã hội và môi trường. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nhập môn kinh tế công nghiệp - TS. Nguyễn Hoàng Lan

  1. lOMoARcPSD|16911414 10/2/2021 NHẬP MÔN KINH TẾ CÔNG NGHIỆP TS. Nguyễn Hoàng Lan - Bộ môn Kinh tế công nghiệp Email: lan.nguyenhoang@hust.edu.vn DT: 0905169617 1 Mục tiêu học phần CUNG CẤP CHO SINH VIÊN u Kiến thức: Tổng quan về ngành công nghiệp nói chung và ngành năng lượng nói riêng. Xu hướng phát triển của ngành công nghiệp năng lượng, nắm được những khái niệm cơ bản liên quan đến Kinh tế năng lượng, những chỉ tiêu thể hiện mối quan hệ giữa năng lượng – kinh tế - xã hội và môi trường. u Thông tin: Mục tiêu của chương trình đào tạo cũng như những định hướng chuyên sâu của chương trình đào tạo u Kỹ năng: khả năng tổng hợp và trình bày một vấn đề kinh tế công nghiệp, công nghiệp năng lượng cụ thể cũng như hiểu biết được trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp 2 1 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  2. lOMoARcPSD|16911414 10/2/2021 u Khối lượng : 2(1-2-0-4) u Số tiết lý thuyết : 15 tiết u Số tiết thực hành : 30 tiết (bao gồm đi thăm quan thực tế, viết báo cáo và trình bày). u Số tiết tự học : 60 tiết Thông tin u Điểm tổng kết học phần bao gồm 2 nhóm điểm chính: cơ bản điểm quá trình (30%) và điểm thi cuối kỳ (70%). u Điểm quá trình: Bài tập trên lớp (5%), báo cáo bài tập nhóm (25%) u Điểm cuối kì: Thi hỗn hợp có sử dụng tài liệu 3 Đề cương u PHẦN 1: LÝ THUYẾT u Chương 1: Tổng quan về ngành công nghiệp và ngành năng lượng u Chương 2: Một số thuật ngữ và khái niệm cơ bản u Chương 3: Chương trình đào tạo Kinh tế công nghiệp, chuyên ngành Kinh tế năng lượng u PHẦN 2: TÌM HIỂU THỰC TIỄN u Tìm hiểu về tình hình KT-XH, các hoạt động của ngành năng lượng, công nghiệp năng lượng trong thực tiễn. u Nắm được những hoạt động cơ bản của tổ chức, đơn vị tham quan. Những quy trình công nghệ sản xuất, kinh doanh tại đơn vị. 4 2 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  3. lOMoARcPSD|16911414 10/2/2021 Tài liệu học tập u Giáo trình: u Phạm Thị Thu Hà (2016), Kinh tế năng lượng; NXB Thống kê. u Tài liệu tham khảo u Tài liệu tham khảo tiếng Việt u Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035. u Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam năm 2017 u Tài liệu tham khảo tiếng Anh u International Energy Agency (2005), Energy Statistics Manual u Sanya Carley, Sara Lawrence (2014); Energy-Based Economic Development; Springer. u Peter M. Schwarz Publisher. Routledge (2017); Energy Economics (Routledge Textbooks in Environmental and Agricultural Economics) 1st Edition. https://www.amazon.com/Economics-Routledge-Textbooks- Environmental/Agricultural/ dp/0415676789/ u Ferdinand E. Banks(2015); Energy and Economics Theory (World Scientific series on Environmental and Energy Economics Policy Volume9) (World Scientific series on Energy and Resource Economics) Hardcover u Roy L.Nersesian (2016); Energy Economics: Market. History and Policy First edition, Publisher: Routledge; First edition. https://www.amazon.com/Energy-Economics-Market-History- Policy/dp/1138858374/ 5 Trao đổi thảo luận u Các chủ đề tìm hiểu u 1. Công nghiệp năng lượng và xu hướng phát triển u 2. Năng lượng và phát thải u 3. Năng lượng và kinh tế u 4. Các chính sách năng lượng hiện tại của Việt Nam u 5. Năng lượng gió và mặt trời, Các dạng năng lượng tái tạo khác u 6. Sử dụng năng lượng trong công nghiệp u 7. Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả u 8. Công nghệ phát điện u Chia nhóm 6 3 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  4. lOMoARcPSD|16911414 10/2/2021 Câu hỏi thảo luận u Trình bày quan điểm của em về nhận định sau: “Năng lượng là ngành công nghiệp quan trọng có tác động lớn đến phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia” 7 u 1.1. Tổng quan chung về ngành công nghiệp. u 1.2. Công nghiệp năng lượng Chương 1: và xu hướng phát triển 1.3. Vị trí, vai trò của ngành Tổng quan u công nghiệp, năng lượng đối với sự phát triển kinh tế xã hội về ngành u 1.4. Chuỗi cung ứng trong ngành năng lượng công nghiệp u 1.5. Nhu cầu nhân lực của ngành về kinh tế và quản lý nói và ngành chung và Kinh tế năng lượng nói riêng. năng lượng u 1.6. Những yêu cầu cơ bản về nhiệm vụ/trách nhiệm và yêu cầu kiến thức/hiểu biết chung của các vị trí trong tổ chức. 8 4 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  5. lOMoARcPSD|16911414 10/2/2021 1.1. Tổng quan chung về ngành công nghiệp. u Công nghiệp là một trong những ngành then chốt của nền kinh tế quốc gia. Đối với Việt Nam, đóng góp của ngành công nghiệp trong tổng thu nhập quốc dân (GDP) tăng từng năm u Đóng góp của công nghiệp và xây dựng vào GDP (giai đoạn 2005 – 2016) là từ 32% - 38% (GSO, 2018). u Vê cơ cấu ngành công nghiệp: u Đa dạng hóa lĩnh vực u Hình thành một số ngành trọng điểm và mũi nhọn theo định hướng phát triển của từng giai đoạn phát triển kinh tế u Một số ngành sản xuất các sản phẩm quan trọng đều có mức tăng trưởng khá như năng lượng (điện, than, dầu khí), thép, phân bón, xi măng… u Vai trò của nhà nước: u Ban hành các chính sách thương mại, chính sách thuế thông thoáng hơn tạo điệu kiện thuận lợi cho việc đầu tư từ cả trong nước và nước ngoài. u Hoàn thiện hơn của hệ thống luật pháp. u Định hướng hợp lý trong phát triển công nghiệp cũng đã nâng cao tính cạnh tranh của doanh nghiệp, sản phẩm trong nước, phát huy được thế mạnh của các sản phẩm có nguồn gốc nông nghiệp và công nghiệp tiêu dùng. u Vai trò của doanh nghiệp: tận dụng được các cơ chế ưu đãi về đầu tư và trợ cấp để phát triển và mở rộng thị phần trên thị trường. 9 1.2 Công nghiệp năng lượng và xu hướng phát triển u Năng lượng đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. u Mức tiêu dùng năng lượng bình quân theo đầu người trong vòng 20 năm qua tăng lên rõ rệt trên phạm vi toàn thế giới. u Hiện nay, hầu như tất cả các quốc gia trên thế đều phải đối mặt với thách thức lớn về nhu cầu năng lượng. u Đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, cung cấp đầy đủ năng lượng cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội là ưu tiên hàng đầu của Chính phủ u Trong những năm qua, ngành năng lượng Việt Nam đã phát triển mạnh trong tất cả các khâu từ tìm kiếm, thăm dò, khai thác đến sản xuất, chế biến, phân phối và xuất nhập khẩu năng lượng. 10 5 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  6. lOMoARcPSD|16911414 10/2/2021 1.2 Công nghiệp năng lượng và xu hướng phát triển u Quy mô của ngành năng lượng cũng đã phát triển mạnh mẽ. Theo dự báo, tổng nhu cầu năng lượng cuối cùng đến năm 2020 và 2030 lần lượt sẽ vào khoảng 80 triệu TOE và 165 triệu TOE với tốc độ tăng trưởng khoảng 8-9%/năm. u Việt Nam đang phải đối mặt với những thách thức khi nhu cầu năng lượng tăng cao trong bối cảnh các ràng buộc môi trường ngày càng chặt chẽ và Nguồn năng lượng hóa thạch đang ngày càng cạn kiệt. u Làm thế nào để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo và sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả để đảm bảo nguồn cung năng lượng trong tương lai?. u Làm thế nào để nguồn tài nguyên nhiên liệu và năng lượng của Việt Nam đáp ứng được cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh năng lượng lâu dài cho phát triển kinh tế? 11 1.3 Vị trí, vai trò của ngành công nghiệp, năng lượng đối với sự phát triển kinh tế xã hội u Công nghiệp năng lượng là một trong những ngành kinh tế quan trọng và cơ bản của một quốc gia. Nền sản xuất hiện đại chỉ có thể phát triển nhờ sự tồn tại của ngành năng lượng u Là động lực cho các ngành kinh tế, công nghiệp năng lượng được coi như bộ phận quan trọng nhất trong hệ thống cơ sở hạ tầng sản xuất. u Việc phát triển ngành công nghiệp năng lượng kéo theo hàng loạt các ngành công nghiệp khác như công nghiệp cơ khí, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng… 12 6 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  7. lOMoARcPSD|16911414 10/2/2021 1.4 Chuỗi cung ứng trong ngành năng lượng u Ngành than u Ngành dầu khí u Ngành điện 13 1.4 Chuỗi cung ứng trong ngành năng lượng – Ngành than Khai thác Vận chuyển Tiêu thụ - Lộ thiên - Đường bộ - Ngành - Hầm lò - Đường sắt công nghiệp - Đường - Ngành điện thủy - Dân dụng, thương mại 14 7 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  8. lOMoARcPSD|16911414 10/2/2021 1.4 Chuỗi cung ứng trong ngành năng lượng – Ngành dầu khí Khai thác Vận chuyển Tiêu thụ - Thềm lục địa - Đường thủy - Ngành công - Đất liền (từ giàn về đất nghiệp liền) - Ngành điện - Đường ống - Dân dụng, (đối với khí) thương mại - Đường bộ - Ngành giao - Đường sắt thông vận tải 15 1.4 Chuỗi cung ứng trong ngành năng lượng – Ngành điện Sản xuất Truyền tải Tiêu thụ - Nhà máy SX - Hệ thống lưới - Ngành công điện từ năng truyền tải nghiệp lượng hóa thạch - Ngành giao - Nhà máy SX Phân phối thông vận tải điện từ năng - Ngành nông lượng tái tạo - Hệ thống lưới phân phối nghiệp - Dân dụng, thương mại 16 8 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  9. lOMoARcPSD|16911414 10/2/2021 1.5 Nhu cầu nhân lực của ngành u Chương trình và nội dung các môn học được tổ chức một cách hợp lý, mở ra cho sinh viên nhiều cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp như: u Các cơ quan, tổ chức, công ty hoạt động trong lĩnh vực năng lượng u (Điện, dầu khí, than, năng lượng tái tạo…), hoặc có liên quan đến năng lượng. u Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực, đặc biệt là các doanh nghiệp sử dụng nhiều năng lượng. u Các đơn vị tư vấn trong lĩnh vực năng lượng và môi trường, các dự án quốc tế về năng lượng, môi trường đặc biệt về năng lượng tái tạo. u Các trung tâm, các viện nghiên cứu khoa học về chuyên ngành kinh tế, cụ thể như về công nghiệp, năng lượng,.... u Theo học cao học để nâng cao kiến thức hoặc tham gia hoạt động giảng dạy 17 1.6. Những yêu cầu cơ bản của các vị trí trong tổ chức u Kiến thức – thái độ - kỹ năng u Kiến thức: u Các kiến thức nền tảng u Các kiến thức chuyên ngành u Thái độ u Tinh thần trách nhiệm u Đạo đức nghề nghiệp u Tích cực, chủ động u Kỹ năng u Kỹ năng giao tiếp u Kỹ năng thuyết trình u Ngoại ngữ u Kỹ năng máy tính 18 9 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  10. lOMoARcPSD|16911414 10/2/2021 2.1. Các chỉ tiêu kinh tế xã hội cơ Chương 2: bản Một số 2.2. Khái niệm cơ thuật ngữ bản về năng lượng và các chỉ tiêu đo lường, và khái đánh giá niệm cơ bản 2.3. Mối quan hệ giữa kinh tế, năng lượng và môi trường 19 2.1. Các chỉ tiêu kinh tế xã hội cơ bản u Tổng sản phẩm quốc nội GDP (Gross Domestic Product) u Tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng (tính bằng tiền) được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ quốc gia trong thời kỳ nhất định (thường 1 năm). u GDP là kết quả hoạt động kinh tế xảy ra bên trong lãnh thổ 1 quốc gia u GDP có tính kết quả hoạt động kinh tế do công dân nước ngoài thực hiện tại quốc gia u GDP không bao gồm kết quả hoạt động kinh tế do công dân nước đó thực hiện ở nước ngoài u Tổng sản phẩm quốc dân GNP (Gross National Product) u Tổng giá trị bằng tiền hàng hóa, dịch vụ cuối cùng mà một quốc gia sản xuất trong một thời kỳ (thường 1 năm). u GNP đánh giá kết quả hoạt động của công dân một quốc gia tiến hành trong một thời kỳ nhất định 20 10 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  11. lOMoARcPSD|16911414 10/2/2021 2.1. Các chỉ tiêu kinh tế xã hội cơ bản u GDP thực và GDP danh nghĩa (Real and Nominal GDP) u GDP thực là giá trị GDP được tính bằng giá cố định (giá năm gốc). u GDP danh nghĩa là giá trị GDP được tính bằng giá hiện tại (năm htại) u Giá trị gia tăng VA (Value Added) u Giá trị bằng tiền thu nhập ròng của một ngành, bằng giá trị tổng sản phẩm đầu ra trừ đầu vào 21 2.1. Các chỉ tiêu kinh tế xã hội cơ bản u Dân số u Dân số trung bình là số lượng dân số tính bình quân cho cả một thời kỳ u Dân số thành thị là dân số của các đơn vị lãnh thổ được Nhà nước quy định là khu vực thành thị. u Dân số nông thôn là dân số của các đơn vị lãnh thổ được Nhà nước quy định là khu vực nông thôn. u Lao động u Lực lượng lao động bao gồm những người từ 15 tuổi trở lên có việc làm (đang làm việc) hoặc thất nghiệp trong thời kỳ tham chiếu (7 ngày trước thời điểm quan sát) u Số lao động đang làm việc trong nền kinh tế bao gồm những người từ 15 tuổi trở lên có việc làm trong thời kỳ tham chiếu (7 ngày trước thời điểm quan sát). u Số lao động đang làm việc trong nền kinh tế là những người từ 15 tuổi trở lên trong thời kỳ tham chiếu (7 ngày trước thời điểm quan sát) có làm bất cứ việc gì (không bị pháp luật cấm) từ 01 giờ trở lên để tạo ra các sản phẩm hàng hóa hoặc cung cấp các dịch vụ nhằm mục đích tạo thu nhập cho bản thân và gia đình. 22 11 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  12. lOMoARcPSD|16911414 10/2/2021 2.2. Khái niệm cơ bản về năng lượng và các chỉ tiêu đo lường, đánh giá u Năng lượng là gì? u Quá trình biến đổi năng lượng u Các loại năng lượng u Đơn vị đo 23 2.2. Khái niệm cơ bản về năng lượng và các chỉ tiêu đo lường, đánh giá u Khái niệm năng lượng u Năng lượng biểu thị khả năng sinh công. u Năng lượng là một đại lượng có khả năng cung cấp công trực tiếp. u Năng lượng được định nghĩa là năng lực để sinh công hoặc sinh nhiệt. Năng lượng có thể được xem như là “công tích trữ”. u Năng lượng là một phạm trù vật chất mà ứng với một quá trình nào đó có thể sinh công. Quá trình ở đây là một quá trình biến đổi năng lượng một cách tự nhiên hay nhân tạo. u Các dạng năng lượng u Năng lượng hóa thạch – Năng lượng tái tạo u Nhiệt năng, quang năng, điện năng, cơ năng, hóa năng, năng lượng nguyên tử 24 12 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  13. lOMoARcPSD|16911414 10/2/2021 2.2. Khái niệm cơ bản về năng lượng và các chỉ tiêu đo lường, đánh giá u Quá trình biến đổi năng lượng u Quá trình tự nhiên u Quá trình nhân tạo u Quá trình biến đổi năng lượng u Khai thác (sản xuất) Biến đổi  Vận chuyển, Dự trữ, Phân phối  Tiêu thụ u Năng lượng sơ cấp Năng lượng thứ cấp Năng lượng cuối cùng  Năng lượng hữu ích 25 2.2. Khái niệm cơ bản về năng lượng và các chỉ tiêu đo lường, đánh giá u Hàm lượng năng lượng (thường tính cho năng lượng thương mại) là đại lượng biểu diễn lượng năng lượng trong một đơn vị thể tích hoặc trên một đơn vị khối lượng u Nhiệt trị của nhiên liệu được tính bằng nhiệt lượng trong một đơn vị thể tích hoặc đơn vị khối lượng u Khả năng phát nhiệt toàn bộ (Nhiệt trị cao – gross calorific value - GCV) lượng nhiệt thu được từ sự đốt cháy toàn bộ các nhiên liệu hoá thạch hay nhiên liệu sinh khối u Khả năng phát nhiệt thấp (net calorific value- NCV) tức là chỉ tính phần nhiệt thực được sử dụng hoặc là lượng nhiệt hữu ích u Chênh lệch giữa GCV và NCV: 2% - 10% 26 13 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  14. lOMoARcPSD|16911414 10/2/2021 2.2. Khái niệm cơ bản về năng lượng và các chỉ tiêu đo lường, đánh giá u Đơn vị đo lường u Đơn vị tường minh (đơn vị khoa học) u Đơn vị không tường minh (đơn vị thương mại) 27 2.2. Khái niệm cơ bản về năng lượng và các chỉ tiêu đo lường, đánh giá Đơn vị khoa học Định nghĩa hoặc "tường minh" Một Calo bằng số nhiệt cần thiết để tăng nhiệt Calo (cal) độ của một gam nước ở 14.5 oC lên một độ celsiut (oC) Một jun được xác định như là công được làm ra khi lực không đổi là 1 Niutơn được tác dụng Jun (J) lên một vật thể có khối lượng là 1 gam di chuyển được một khoảng cách là 1 mét Một Đơn vị nhiệt Anh (Btu) bằng số nhiệt cần Đơn vị nhiệt Anh (Btu) thiết để tăng nhiệt độ của một bảng nước ở 60 oF lên một độ Farenheit (oF) Một Ki lô oát giờ (kWh) là công tương đương kWh (điện năng) với 1000 jun/giây kéo dài trong thời gian là 1 giờ 28 14 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  15. lOMoARcPSD|16911414 10/2/2021 2.2. Khái niệm cơ bản về năng lượng và các chỉ tiêu đo lường, đánh giá Đơn vị thương mại Định nghĩa hoặc "không tường minh" Tấn dầu tương đương (toe) được quy Tấn dầu tương đương (toe) định cho một tấn dầu thô có nhiệt trị là 10 Gcal, =41.9 GJ Đương lượng dầu (tấn, thùng, lít) Tấn than tương đương được coi ngang Tấn than tương đương (TCE) một tấn than đá có nhiệt trị 7×106 kcal 29 2.2. Khái niệm cơ bản về năng lượng và các chỉ tiêu đo lường, đánh giá u Phân loại năng lượng u Theo dạng vật chất: Rắn, lỏng, khí u Theo dòng biến đổi năng lượng: sơ cấp, thứ cấp, cuối cùng, hữu ích u Theo loại công nghệ: truyền thống, phi truyền thống u Theo khả năng tái sinh: hóa thạch, tái tạo u Theo tính thương mại: thương mại, phi thương mại 30 15 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  16. lOMoARcPSD|16911414 10/2/2021 2.2. Khái niệm cơ bản về năng lượng và các chỉ tiêu đo lường, đánh giá u Các lĩnh vực sử dụng năng lượng u Công nghiệp u Giao thông vận tải u Nông nghiệp u Dân dụng sinh hoạt u Thương mại dịch vụ 31 2.2. Khái niệm cơ bản về năng lượng và các chỉ tiêu đo lường, đánh giá u Thống kê năng lượng u Mục đích: cung cấp các số liệu cho việc quản lý nhu cầu năng lượng một quốc gia cũng như việc so sánh đánh giá việc sử dụng năng lượng giữa các quốc gia. u Công cụ: u Bảng quyết toán năng lượng: thường được xây dựng trên cơ sở các đơn vị đo vật lý thường dùng các dạng năng lượng u Bảng cân bằng năng lượng: được biểu diễn dưới dạng dòng vật chất, xây dựng trên cơ sở đơn vị đo năng lượng thông nhất cho tất cả các dạng năng lượng trong bảng. Chú ý: Đọc trong sách Kinh tế năng lượng về xây dựng bảng cân bằng năng lượng 32 16 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  17. lOMoARcPSD|16911414 10/2/2021 Dòng năng lượng Khai thác năng lượng sơ cấp Nhập khẩu, xuất Nhập khẩu, xuất khẩu, dự trữ khẩu, dự trữ Năng lượng sơ cấp Biến đổi năng Năng lượng thứ cấp lượng Sử dụng cuối cùng 33 2.3. Mối quan hệ giữa kinh tế, năng lượng và môi trường Cường độ năng lượng u Định nghĩa E EI  u EI: Cường độ năng lượng I u E: Tổng năng lượng sơ cấp tiêu hao (các đơn vị đo lường năng lượng) u I: Chỉ tiêu kinh tế xã hội tổng hợp 34 34 17 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  18. lOMoARcPSD|16911414 10/2/2021 2.3. Mối quan hệ giữa kinh tế, năng lượng và môi trường E EI  Y u EI: Cường độ năng lượng u E: Tổng năng lượng sơ cấp tiêu hao (các đơn vị đo lường năng lượng) u Y: Tổngsản phẩm quốc nội GDP Hàm lượng năng lượng trong một đồng GDP 35 35 Cường độ năng lượng… E EI  N u EI: Cường độ năng lượng u E: Tổng năng lượng sơ cấp tiêu hao (các đơn vị đo lường năng lượng) u N:Số lao động Mức độ trang bị năng lượng cho lao động 36 36 18 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  19. lOMoARcPSD|16911414 10/2/2021 Cường độ năng lượng… E EI  n u EI: Cường độ năng lượng u E: Tổng năng lượng sơ cấp tiêu hao (các đơn vị đo lường năng lượng) dân số quốc gia (khu vực) u n: Mức độ tiêu hao năng lượng đầu người 37 37 u Bài tập tại lớp u Tính cường độ năng lượng với các số liệu cho trước u Thảo luận về kết quả thu được 38 38 19 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  20. lOMoARcPSD|16911414 10/2/2021 u Bài tập về nhà: uTìm thông tin về Tiêu thụ năng lượng, GDP hoặc dân số. Tính Cường độ năng lượng và so sánh với Việt Nam. 39 39 Cường độ năng lượng… u Các yếu tố ảnh hưởng: u Công nghệ sản xuất u Cơ cấu nền kinh tế u Chính sách kinh tế u Tốc độ phát triển kinh tế u Trình độ phát triển kinh tế u Cơ cấu năng lượng, nhiên liệu tiêu thụ u Tương quan E/K; E/L;... u Giá năng lượng 40 40 20 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2