Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông: Bài 6 - PGS. Tạ Hải Tùng
lượt xem 3
download
Bài giảng "Nhập môn Kỹ thuật truyền thông: Bài 6 - Tính toán, đánh giá phổ tín hiệu" trình bày các nội dung chính sau đây: Tính toán SER/BER cho các tín hiệu đối cực nhị phân; Hiệu năng tiệm cận (Asymptotic performance); Phương pháp gán nhãn Gray (Gray labelling);... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông: Bài 6 - PGS. Tạ Hải Tùng
- Nhập môn Kỹ thuật Truyền thông Bài 6: Tính toán, đánh giá phổ tín hiệu PGS. Tạ Hải Tùng 1
- Tính toán SER/BER cho các tín hiệu đối cực nhị phân (binary antipodal signal) costellazione binaria antipodale 1 0.1 0.01 1E-3 1E-4 1E-5 1E-6 1 Eb Pb (e) erfc 1E-7 2 N BER 0 1E-8 1E-9 1E-10 1E-11 1E-12 1E-13 1E-14 -2 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Eb/N0 [dB] 2
- Các không gian tín hiệu khác nhau (khác dạng sóng truyền) nhưng có cùng không gian vector thì có BER như nhau! Như ví dụ, BER không phụ thuộc vào tín hiệu trực chuẩn như hai loại tín hiệu trực chuẩn dưới đây. 1 b1 (t ) PT (t ) T 2 b1 (t ) PT (t ) cos(2 f 0t ) T 3
- Ví dụ so sánh BER So sánh giữa không gian tín hiệu đối cực và không gian tín hiệu trực giao: 1 Eb 1 1 Eb Pb (e) |antipodal erfc N Pb (e) orthogonal erfc 2 2 2N 0 0 Không gian đối cực có hiệu năng tốt hơn Cố định BER, hệ thống với không gian tín hiệu đối cực sẽ yêu cầu Eb/N0 thấp hơn Cố định Eb/N0 , hệ thống sẽ có BER nhỏ hơn 4
- So sánh BER 1 Eb 1 1 Eb Pb (e) |antipodal erfc N Pb (e) orthogonal erfc 2 2 2N 0 0 1 ortogonale 0.1 antipodale 0.01 1E-3 1E-4 1E-5 1E-6 1E-7 BER 1E-8 1E-9 1E-10 1E-11 1E-12 1E-13 1E-14 -2 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Eb/N0 [dB] 5
- So sánh BER Cố định Eb/N0 =12 dB: • Không gian đối cực đạt được hiệu năng Pb(e) =1e-8 • Trong khi không gian trực giao Pb(e) =5e-5 (giá trị cao hơn hiệu năng kém hơn) Để đạt được Pb(e)=1e-6: • Không gian đối cực yêu cầu: Eb/N0 = 10.6 dB; • Trong khi, không gian trực giao yêu cầu Eb/N0 =13.6 dB (Không gian đối cực lợi 3 dB, lưu ý rằng: tỷ số này tương ứng với công suất tín hiệu nhận được) 6
- So sánh BER Ví dụ: đường truyền thẳng có công suất tín hiệu nhận được như sau: GT GR PR PT 2 4 d Không gian đối cực có Pb(e)=1e-6 với công suất tín hiệu nhận được chỉ cần là ½ công suất đó của không gian trực giao. Cùng công suất truyền, khoảng cách truyền với không gian đối cực sẽ lớn hơn không gian trực giao 2 Hay ta có thể trong cùng một khoảng cách truyền, giảm đi ½ công suất truyền nếu sử dụng không gian đối cực (hoặc lợi hơn do sử dụng ăng- ten truyền nhỏ hơn). 7
- So sánh BER Tổng quát cho 2 không gian M1 và M2 với hiệu năng: Eb Eb Pb (e) |1 erfc y1 Pb (e) |2 erfc y2 N0 N0 Nếu y1 > y2 không gian M1 có hiệu năng tốt hơn (BER thấp hơn) 8
- BER comparison 1 ortogonale 0.1 antipodale 0.01 1E-3 1E-4 1E-5 1E-6 1E-7 BER 1E-8 1E-9 1E-10 1E-11 1E-12 1E-13 Eb 1E-14 -2 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 G 10 log10 N 0 2 [dB ] Eb/N0 [dB] Eb N 0 1 G 9
- Hiệu năng tiệm cận (Asymptotic performance) Giả thiết tiệm cận ( Eb/No ) với phương sai của tạp âm rất nhỏ. Khi lỗi xảy ra, gần như chỉ có thể xảy ra ở vùng Voronoi kế bên (của các tín hiệu có khoảng cách nhỏ nhất). Ta có thể chứng mình rằng xác xuất lỗi ký hiệu trong trường hợp tiệm cận được tính xấp xỉ như sau: 1 d2 PS (e) Amin erfc min 2 4 N0 d min min d E ( s1 , s j ) s1 s j M Amin multiplicity=number of signals s j with d E ( s j s1 ) d min 10
- Tương tự với BER: 1 wmin d2 Pb (e) erfc min 2 k 4 N0 Trong đó: wmin input multiplicity= s j :d E ( s1 , s j ) d min d H (v1 , v j ) Các công thức này không chỉ là giới hạn trên, mà có thể coi là giá trị xấp xỉ của các xác suất thực, trong trường hợp SNR cao. 11
- Ví dụ Không gian 4-PSK 01/ 00/s0 s1 a d min 2a Amin 2 wmin 2 a 11/s2 10/s3 d2 Eb min PS (e) erfc erfc 4 N0 N 0 1 d2 1 Eb min Pb (e) erfc erfc 2 4 N0 2 N 0 12
- Phương pháp gán nhãn Gray (Gray labelling) Xét xấp xỉ tiệm cận BER: 1 wmin d2 Pb (e) erfc min 2 k 4 N0 Ta có Amin wmin Amin multiplicity=number of signals s j with d E ( s j s1 ) d min wmin input multiplicity= s j :d E ( s1 , s j ) d min d H (v1 , v j ) Trong trường hợp tối ưu: Amin wmin 13
- Cho tín hiệu si liên kết với vector qua ánh xạ vi =e-1( si ). Tất cả các tín hiệu liền kề “adjacent” si (có dmin nhỏ nhất với si) được liên kết với các vector nhị phân có khoảng cách Hamming là 1 so với vi .. Theo cách này BER tiệm cận được tối thiểu hóa 14
- Ví dụ: 011 001 111 101 000 010 100 110 15
- Tính toán, ước lược phổ tín hiệu PSD = Power Spectral Density Mật độ phổ công suất (PSD) 16
- Các thuộc tính phổ Chúng ta muốn tính nghiên cứu các đặc tính tần số của tín hiệu truyền s(t) thông qua tính mật đổ phổ công suất (power spectral density) Gs(f) và định nghĩa băng thông phù hợp của tín hiệu truyên: vùng tần số chứa (một phần lớn giá trị của) Gs(f). 17
- Không gian tín hiệu lưỡng cực một chiều Xem xét không gian tín hiệu sau: M {s1 (t ) APT (t ) , s2 (t ) APT (t ) } Đây là không gian tín hiệu một chiều với (d=1) , với cơ sở trực chuẩn: 1 B b1 (t ) PT (t ) T Do vậy, các tín hiệu trong M có biểu diễn dạng vector như sau: M {s1 ( ) , s2 ( )} A T 18
- Xem xét tín hiệu được truyền: Trong chu kỳ đầu tiên [0,T[ ta truyền s1 (t ) b1 (t ) Hoặc s2 (t ) b1 (t ) Trong chu kỳ bất kỳ [nT,(n+1)T[ ta truyền s1 (t nT ) b1 (t nT ) Hoặc s2 (t nT ) b1 (t nT ) 19
- Ta có thể biểu diễn dạng thức toán học của tín hiệu truyền như sau: s (t ) a[n]p(t nT ) n 0 a[n] { , } p(t ) b1 (t ) 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
18 p | 337 | 99
-
Bài giảng môn CƠ SỞ VIỄN THÔNG - Chương 6 - Phần 3
20 p | 164 | 36
-
Bài giảng Kỹ thuật tổ chức thi công: Chương 1 - ThS. Cao Tuấn Anh
9 p | 98 | 13
-
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật cơ khí: Chương 3 - PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên
11 p | 22 | 7
-
Bài giảng Nhập môn nghề nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô - Nguyễn Quân
178 p | 16 | 6
-
Bài giảng Nhập môn về kỹ thuật: Chương 1 - Nguyễn Quang Nam
88 p | 20 | 6
-
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông - Chương 3.3: Các đại lượng thông tin
20 p | 32 | 4
-
Bài giảng Nhập môn về kỹ thuật: Chương 2 - Nguyễn Quang Nam
151 p | 17 | 4
-
Bài giảng Nhập môn về kỹ thuật: Chương 7 - Nguyễn Quang Nam
107 p | 9 | 3
-
Bài giảng Nhập môn về kỹ thuật: Chương 6 - Nguyễn Quang Nam
79 p | 10 | 3
-
Bài giảng Nhập môn về kỹ thuật: Chương 5 - Nguyễn Quang Nam
85 p | 9 | 3
-
Bài giảng Nhập môn về kỹ thuật: Chương 3 - Nguyễn Quang Nam
29 p | 9 | 3
-
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông: Bài 1 - PGS. Tạ Hải Tùng
10 p | 6 | 3
-
Bài giảng Nhập môn về kỹ thuật: Chương 4 - Nguyễn Quang Nam
25 p | 6 | 3
-
Bài giảng Nhập môn mạch số: Chương ôn tập – ĐH CNTT
9 p | 60 | 2
-
Bài giảng Nhập môn về kỹ thuật: Chương 8 - Nguyễn Quang Nam
108 p | 8 | 2
-
Bài giảng Nhập môn về kỹ thuật: Chương 9 - Nguyễn Quang Nam
83 p | 12 | 2
-
Bài giảng Nhập môn mạch số: Chương ôn tập 2 – ĐH CNTT
8 p | 45 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn