intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nhập môn LaTeX

Chia sẻ: Codon_03 Codon_03 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:18

157
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TeX là các phần mềm soạn thảo, quản lý văn bản được sử dụng rộng rãi bởi các trường đại học và các nhà xuất bản. Để tìm hiểu về phần mềm này mời các bạn cùng tìm hiểu "Bài giảng Nhập môn LaTeX".

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nhập môn LaTeX

  1. Nhập môn LaTeX
  2. TeX and LaTeX • Donald Knuth • TeX là các phần mềm soạn thảo, quản lý văn bản được sử  dụng rộng rãi bởi các trường đại học và các nhà xuất bản – Khả chuyển, có thể hoạt động với cùng một cách thức trên hầu hết  các máy tính và máy in  • Mở và miễn phí • Ít lỗi • Chuẩn hóa: phương tiện để trao đổi các văn bản • Tất cả (?) trong môi trường đại học đều dùng Tex • Soạn thảo văn bản với mức độ chuẩn hóa cáo nhất  • Công thức toán học
  3. LaTeX • Leslie Lamport • Là tập hợp các macros và gói hỗ trợ được dùng với chương  trình Tex của Knuth – LaTeX hỗ trợ phần lớn việc điều chỉnh giao diện của tài liệu – Chỉ cần mô tả cấu trúc logic của tài liệu – LaTex sẽ hiển thị cấu trúc đó theo một mẫu hiển thị chung cho cả tài  liệu • Điểm mạnh – Quản lý trích dẫn chéo.  – Tùy biến các macros để tạo ra các hiệu ứng riêng.  – Thư viện kiểu mẫu tài liệu.  – Gõ công thức dễ dàng.  – Quản lý cấu trúc tài liệu 
  4. Sử dụng LaTeX • Lập chương trình bằng ngôn ngữ C:  – Viết chương trình, dịch và chạy thử  chương trình • Tạo văn bản bằng LaTeX:  – Viết mã nguồn, dịch (1 hoặc nhiều lần),  hiển thị văn bản. – Chỉnh sửa văn bản
  5. Cài đặt LaTeX • Linux – Cách 1: manual • Gói TeTex • Một chương trình soạn thảo văn bản bất kỳ • Make Utils – Cách 2: tự động • Gói TeTex • IDE cho soạn thảo, dịch LaTeX – Vd: Kille • Windows – Manual: Phức tạp (do cấu trúc file của Windows) – Engines: MikTex, Omega, ... – IDE: TexMaker, PCTex, TeXnicCenter
  6. Qui trình tạo một văn bản bằng  LaTeX • Soạn thảo mã Tex • Dịch mã Tex – Đầu ra có thể là một trong các dạng văn bản thông dụng • PDF, PS, DVI (thông dụng?) • Có thể dịch nhiều lần (để tạo ra các thông tin bổ sung cho việc  trích dẫn chéo, các bảng vĩ mô) • Có thể chuyển đổi giữa các định dạng văn bản • Hiển thị văn bản – Sử dụng các trình hiển thị tương ứng • Dviviewer, psviewer, pdfviewer, .... • Lặp lại thao tác 1
  7. Văn bản LaTeX đầu tiên • \documentclass[a4paper, 11pt]{article} • \title{My first \LaTeX{} Document} • \author{Isabelle HURBAIN} • \begin{document} • \maketitle • Hello, world ! • \end{document}
  8. Văn bản LaTeX tiếng Việt đầu tiên  (TCVN) \documentclass{article} \usepackage[tcvn]{vietnam} %\usepackage[utf8x]{vietnam}nÕu b¹n thÝch dïng tiÕng ViÖt unicode \title{Bµi tËp \LaTeX \quad sè 2} \author{Gâ tªn cña b¹n vµo ®©y. Cã thÓ ghi c¶ líp} \begin{document} \maketitle • §©y lµ v¨n b¶n tiÕng ViÖt \LaTeX • ®Çu tiªn cña t«i. \end{document}
  9. Demo • Kile+Linux+TeTeX – Kile+Unicode – LaTeX+Unicode – BKTeX? • TeXnicCenter+Window+MikTeX – Tích hợp với các công cụ khác • Bộ gõ tiếng Việt – Unicode, TCVN • Hỗ trợ soạn thảo:  – thanh công cụ, duyệt nội dung văn bản, Chuyển đổi giữa  các dạng tài liệu
  10. Các thành phần ngôn ngữ LaTeX • Các ký hiệu đặc biệt – % \ {} “ # ~ * $ _ ^  • Các lệnh – Bắt đầu bằng \. Ví dụ \textbf, \newline – Tham số chính: đối tượng xử lý của lệnh  • Ví dụ \textbf Tham số chính • Ví dụ \textbf {sinh ra}. So sánh hai ví dụ • Nhóm các chuỗi ký hiệu {} – Tham số phụ • Các tham số khác liên quan đến quá trình xử lý. Ví dụ \\ và \\ [10pt]
  11. Các thành phần ngôn ngữ LaTeX • Các môi trường – Bắt đầu bằng \begin{tên môi trường} – Kết thúc bằng \end{tên môi trường} – Có giá trị cho tất cả các mã nguồn nằm giữa hai lệnh trên • Ví dụ \begin{sffamily} Font sans­serif . \end{sffamily}
  12. Đoạn văn bản • Chính tả: xuống dòng. • Cú pháp \\ • Khai báo tường minh một đoạn văn –  paragraph:\par hoặc \paragraph {}
  13. Cấu trúc văn bản LaTeX • Kiểu văn bản – Letter, report, article, thesis, ...... • Các gói hỗ trợ \usepackage • Các thông tin về văn bản (document properties) • Thân văn bản – Các chương mục – Phụ lục – Các bảng biểu (mục lục, danh sách hình vẽ, tài liệu tham  khảo, ......)
  14. Thay đổi font chữ • Lệnh thay đổi font chữ:  – thay đổi kiểu font chữ cho một đối tượng văn  bản khai báo tường minh sau lệnh • Lệnh khai báo font chữ:  – thay đổi kiểu chữ cho phần tiếp theo của văn  bản
  15. Các lệnh thay đổi font: ví dụ
  16. Các lệnh khai báo font
  17. Dấu và các ký hiệu đặc biệt
  18. Bài tập • Viết một đoạn văn bản mô tả cách sử dụng  các lệnh \par và \paragraph. • Sử dụng các lệnh thay đổi font và khai báo  font để viết một văn bản mô tả cách sử dụng  các lệnh đó. • Viết một đoạn văn bản mô tả cách hiển thị  các ký hiệu đặc biệt
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2