Bài giảng Nhập môn quan hệ quốc tế: Bài 3 - TS. Trần Thanh Huyền
lượt xem 5
download
Bài giảng Nhập môn quan hệ quốc tế - Bài 3: Quyền lực trong quan hệ quốc tế, cung cấp cho người học những kiến thức như Khái niệm và phân loại; Thành tố của quyền lực; Vai trò của quyền lực trong quan hệ quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nhập môn quan hệ quốc tế: Bài 3 - TS. Trần Thanh Huyền
- BÀI 3: QUYỀN LỰC TRONG QHQT Power in IR 1
- QUYỀN LỰC TRONG QHQT 1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 1.1. Khái niệm Khái niệm hẹp Khái niệm rộng 1.2. Phân loại quyền lực 2. THÀNH TỐ CỦA QUYỀN LỰC 3. VAI TRÒ CỦA QUYỀN LỰC TRONG QHQT 2
- 1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 1.1. Khái niệm Khái niệm hẹp “Quyền lực là khả năng của chủ thể này thuyết phục hoặc ép buộc chủ thể khác thực hiện điều mà mình muốn” Khái niệm rộng “Quyền lực là năng lực thực hiện mục đích của mình trong QHQT” Bản chất: Năng lực của chủ thể và được phản ánh qua tương quan so sánh lực lượng 3
- 1.2. Phân loại Dựa trên cơ sở thời gian Quyền lực thực tại (Actual Power) là quyền lực hiện có thực – VD: LL quân sự, sức mạnh kinh tế đang có Quyền lực tiềm năng (Potential Power) là khả năng sẽ có quyền lực trong tương lai – VD: khả năng phát triển kinh tế và KHCN QL thực tại QL tiềm năng Hiện tại Tương lai 4
- Dựa trên hình thức biểu hiện Quyền lực hữu hình (Tangible Power) là những nguồn quyền lực có thể sờ đếm được – VD: Số lượng quân đội & vũ khí, sản lượng kinh tế, tài nguyên... Quyền lực vô hình (Intangible Power) là những nguồn quyền lực không sờ đếm được – VD: Tài năng lãnh đạo, trí tuệ, uy tín, tinh thần ý chí, sự ủng hộ của quốc tế 5
- Dựa trên lĩnh vực quan hệ Quyền lực chính trị Quyền lực quân sự Quyền lực kinh tế Quyền lực văn hoá 6
- Dựa trên phương thức thực hiện Quyền lực cứng (Hard Power) là khả năng ép buộc chủ thể khác thực hiện điều mình muốn còn chủ thể kia không muốn bằng phương tiện quân sự hay trừng phạt kinh tế Quyền lực mềm (Soft Power) là khả năng dùng ảnh hưởng thuyết phục chủ thể khác làm theo ý mình Hay được sử dụng kết hợp 7
- Quyền lực cứng Quyền lực mềm 8
- QUYỀN LỰC TRONG QHQT 2. THÀNH TỐ CỦA QUYỀN LỰC 2.1. Địa lý 2.2. Dân số 2.3. Lực lượng quân sự 2.4. Kinh tế 2.5. Khoa học - công nghệ 2.6. Các yếu tố tinh thần 9
- 2. Thành tố của Quyền lực 2.1. Địa lý (địa-chính trị) Vị trí địa lý (Location) Diện tích đất đai (Area) Địa hình (Terrain) Khí hậu (Climate) 2.2. Dân số Số lượng dân cư Thành phần dân cư 10
- 2. Thành tố của Quyền lực 2.3. Lực lượng quân sự Phương tiện tạo ra, duy trì và đạt quyền lực cao hơn Phương tiện giải quyết xung đột quyền lực Vẫn có ý nghĩa trong thời bình Là thành tố căn bản của quyền lực 11
- 2. Thành tố của Quyền lực 2.4. Kinh tế Là công cụ thực hiện quyền lực trong QHQT Là nguồn của quyền lực khác Vai trò của công nghiệp, nông nghiệp và tài nguyên Vai trò đang tăng lên trong QHQT Là thành tố căn bản của quyền lực 12
- 2. Thành tố của Quyền lực 2.5. Khoa học - Công nghệ Là nguồn của quyền lực khác Có khả năng biến đổi quyền lực nhanh Vai trò công cụ đang tăng Kinh tế tri thức làm tăng vai trò KH-CN Vai trò của giáo dục đối với KH-CN Là thành tố căn bản của quyền lực 13
- 2. Thành tố của Quyền lực 2.6. Các yếu tố tinh thần Tư tưởng (Ideology) Uy tín (Prestige) Văn hoá (Culture) Truyền thống (Tradition) Khả năng lãnh đạo (Leadership) Công luận (Public Opinion) 14
- 2. Thành tố của Quyền lực Kinh tế Kinh tế Quân sự Quân sự KH-CN KH-CN QuyÒn QUYỀN QuyÒn lùc LỰC lùc Dân số Dân số Tinh thần Tinh thần Địa lý Địa lý Quyền lực là tổng hợp của nhiều yếu tố tạo thành 15
- Đo đạc quyền lực Đo mọi thành tố ĐL DS QS KT KHCN TT Đo các thành Quân Kinh tố cơ bản KHCN sự tế Đo cốt lõi của các thành tố cơ bản Công nghiệp Công nghệ Đo chỉ số đặc trưng và bao quát nhất GNP 16
- QUYỀN LỰC TRONG QHQT 3. VAI TRÒ CỦA QUYỀN LỰC TRONG QHQT 3.1. Quyền lực đối với quốc gia 3.2. Sự phản ánh quyền lực trong QHQT 3.3. Quan niệm về vai trò của quyền lực trong QHQT 17
- 3. Vai trò của Quyền lực trong QHQT 3.1. Quyền lực đối với quốc gia trong QHQT Mục đích & phương tiện của quốc gia trong QHQT Là phương tiện bảo đảm an ninh và tồn tại Là phương tiện bảo vệ chủ quyền quốc gia Là phương tiện thực hiện lợi ích quốc gia Mọi quốc gia đều có nhu cầu quyền lực
- Quyền lực là một cơ sở phân loại quốc gia Cường quốc (Major Power) Mỹ - Pháp là những quốc gia mạnh nhất - Nga và- Nhật thường có tầm ảnh hưởng - Đức - Trung thế giới - Anh Siêu cường (Superpower) là những cường quốc mạnh Liên Xô, Mỹ hơn hẳn và có thể gây ảnh hưởng tới cường quốc khác Cường quốc hạng trung (Medium Power) Canada là những quốc gia có tầm ảnh hưởng Italy India quốc tế nhưng quy mô và mức độ kém Brazil hơn 19
- Đặc điểm của quyền lực đối với quốc gia Qưyền lực là tổng hợp của nhiều yếu tố Không QG nào có đủ mọi nguồn của quyền lực Quyền lực phụ thuộc vào nhiều yếu tố (từng thành tố, tương quan, điều kiện,…) Quyền lực có thể biến đổi
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình quản trị học căn bản 7
9 p | 335 | 106
-
Giáo trình quản trị học căn bản 2
9 p | 224 | 65
-
Giáo trình quản trị học căn bản 3
9 p | 213 | 62
-
Giáo trình quản trị học căn bản 8
9 p | 128 | 35
-
Nhập môn chính sách công và phân tích thể chế - Bài giảng 6
5 p | 114 | 20
-
Bài giảng Nhập môn Hành vi tổ chức - TS. Hồ Thiện Thông Minh
7 p | 152 | 19
-
Kiến thức Nhập môn Quản trị marketing - Th.S Dinh Tien Minh
10 p | 162 | 19
-
Bài giảng Marketing căn bản: Chương 1 - Th.S. Nguyễn Ngọc Long
18 p | 121 | 12
-
Bài giảng Nhập môn quan hệ quốc tế: Bài 1 - TS. Trần Thanh Huyền
30 p | 13 | 7
-
Bài giảng Nhập môn quan hệ quốc tế: Bài 5 - TS. Trần Thanh Huyền
35 p | 12 | 6
-
Bài giảng Nhập môn quan hệ quốc tế: Bài 6 - TS. Trần Thanh Huyền
26 p | 13 | 5
-
Bài giảng Nhập môn quan hệ quốc tế: Bài 7 - TS. Trần Thanh Huyền
27 p | 15 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn