intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nhập môn quan hệ quốc tế: Bài 5 - TS. Trần Thanh Huyền

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:35

10
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nhập môn quan hệ quốc tế - Bài 5: Công cụ trong quan hệ quốc tế, cung cấp cho người học những kiến thức như Khái quát về công cụ trong quan hệ quốc tế; Vai trò của ngoại giao. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nhập môn quan hệ quốc tế: Bài 5 - TS. Trần Thanh Huyền

  1. Bài 5: Công cụ trong QHQT Instruments in International Relations 1
  2. CÔNG CỤ TRONG QHQT KHÁI QUÁT VỀ CÔNG CỤ TRONG QHQT • Khái niệm: là những phương tiện được Quốc gia sử dụng trong QHQT để thực hiện mục tiêu đối ngoại • Các yếu tố quy định việc sử dụng công cụ – Năng lực/Quyền lực Quốc gia – Sự lựa chọn lý trí – Phản ứng của đối tượng và HTQT 2
  3. CÔNG CỤ TRONG QHQT  QHQT • Các công cụ chính – Lực lượng quân sự (chiến tranh, răn đe…) – Ngoại giao – Công cụ kinh tế (thuế, viện trợ, cấm vận…) – Công cụ văn hoá (ngôn ngữ, nghệ thuật…) – Tuyên truyền đối ngoại (media, công luận....) – Tình báo (thông tin, gây tác động…) Kết quả QHQT phụ thuộc nhiều vào việc lựa chọn công cụ gì và sử dụng như thế nào 3
  4. BRIDGES OF SPIES Hình ảnh viên gián điệp Rudolf Abel ở ngoài đời và trên phim do Mark Rylance thể hiện. 4
  5. JAMES B. DONOVAN 5
  6. NGOẠI GIAO 1. KHÁI NIỆM VÀ QUÁ TRÌNH 1.1. Khái niệm Ngoại giao 1.2. Quá trình phát triển của Ngoại giao 1.3. Một số hình thức hoạt động ngoại giao 2. CHỨC NĂNG CỦA NGOẠI GIAO 3. VAI TRÒ CỦA NGOẠI GIAO TRONG QHQT 6
  7. 1.KHÁI NIỆM VÀ QUÁ TRÌNH 1.1. Khái niệm Ngoại giao (Diplomacy) – “Ngoại giao là quá trình chính trị, trong đó các thực thể chính trị, nhất là Quốc gia thiết lập và duy trì quan hệ với nhau nhằm thực hiện chính sách và lợi ích của mình có liên quan đến môi trường quốc tế” 7
  8. 1.KHÁI NIỆM VÀ QUÁ TRÌNH 1.2. Quá trình phát triển của Ngoại giao • Thời Nguyên thủy: tự phát : thông điệp > sứ giả • Thời Cổ đại: không thường – Hi lạp: phái viên xuyên, hoạt – Trung Quốc: sứ giả, thuyết khách động hạn chế – La Mã: Trao đổi ngoại giao với các nước và bộ lạc lân cận. Áp luật quốc gia vào quan hệ đối ngoại 8
  9. 1.2. Quá trình phát triển của Ngoại giao • Thế kỷ 13-14 ở Vatican: hình thức gần với hiện đại – Nhà ngoại giao chuyên nghiệp (được đào tạo) – Đại diện thường trực phổ biến ở Châu Âu – Chức năng mở rộng • Thế kỷ 15-16 ở Châu Âu: – Đối ngoại tăng ra đời Sứ quán (Embassy) – Thời Louis XIV, xuất hiện Quy chế miễn trừ áp dụng luật nước sở tại chế độ Lãnh thổ ngoài (Extraterritoriality) 9
  10. 1.2. Quá trình phát triển của Ngoại giao • Thế kỷ 17-18: – Phát triển QHQT Ngoại giao liên châu lục – Xuất hiện Đoàn Ngoại giao (Diplomatic Corp) • Thế kỷ 19: Thiết lập cơ sở pháp lý – Hội nghị Vienna 1815 nêu lên Tập hợp các nhà ngoại sự cần thiết thống nhất ngoại giao nước giao và đề ra các quy định chung ngoài ở thủ cho ngoại giao đô một nước 10
  11. 1.2. Quá trình phát triển của Ngoại giao • Ngày nay – Số lượng chủ thể tăng Ngoại giao mở rộng thành mạng lưới toàn cầu – QHQT phát triển Ngoại giao đa dạng hoá – Vấn đề đảm bảo quan hệ đối ngoại Hoàn ­ CƯ Vienna về quan thiện pháp lý quốc tế hệ ngoại giao 1961 - CƯ Vienna về quan – Nhu cầu giảm xung đột hệ lãnh sự 1963 Vai trò ngoại giao tăng - Luật Điều ước quốc tế 1969 11
  12. 1. KHÁI NIỆM VÀ QUÁ TRÌNH 1.3. Một số hình thức hoạt động ngoại giao • Ngoại giao song phương (Bilateral Diplomacy) Khái niệm: Là nền ngoại giao giữa hai chủ thể nhằm điều hoà mối quan hệ giữa chúng – Là hình thức ngoại giao đầu tiên và lâu đời – Hiện vẫn chiếm phần lớn QHQT – Xử lý nhiều vấn đề đa dạng nhất 12
  13. 1.3. Một số hình thức… • Ngoại giao đa phương (Multilateral Diplomacy) Khái niệm: Nền ngoại giao giữa từ ba chủ thể QHQT trở lên nhằm xây dựng và điều hoà mối quan hệ giữa chúng – Nổi lên từ thế kỷ XIX nhằm Loại hình giải quyết các vấn đề vượt khỏi quy mô song phương - Liên minh - TCQT – Hiện phát triển mạnh và là - HN đa phương đặc điểm của NG hiện đại 13
  14. 1.3. Một số hình thức… • Ngoại giao pháo hạm (Gunboat Diplomacy) Khái niệm: Là sự kết hợp quân sự với ngoại giao nhằm buộc đối thủ phải từ bỏ lợi ích nào đó cho mình – Là ngoại giao có tính tấn công - Có từ xa xưa + CNTD - Thuật ngữ xuất hiện cuối tk18 khi các nước ĐQ hay sử dụng tàu chiến để áp đặt chính sách lên nước khác - Hiện vẫn còn tồn tại 14
  15. 1.3. Một số hình thức… • Ngoại giao cưỡng buộc (Coercive Diplomacy) Khái niệm: Là sự kết hợp quân sự với ngoại giao nhằm buộc đối thủ từ bỏ hành động nào đó – Là ngoại giao có tính phòng thủ (đe doạ sử dụng sức mạnh để tránh phải sử dụng sức mạnh nhiều hơn) – Phổ biến trong lịch sử và hiện tại (Kosovo, Afganistan, Iran,…) 15
  16. 1.3. Một số hình thức… • Ngoại giao bí mật (Secret Diplomacy) Khái niệm: Là những cuộc thương thảo và thoả thuận được giữ kín từ quá trình tiếp xúc, bàn bạc đến nội dung và kết quả thoả thuận (Có thể bí mật một phần) – Phổ biến trước Thế chiến I – Đối tượng bí mật là nước khác, công chúng, báo giới, trong nội bộ hoặc tất cả – Bí mật giúp hiệu quả nhưng dễ gây nghi ngờ, hiểu lầm, đề phòng và căng thẳng 16
  17. 1.3. Một số hình thức… • Ngoại giao công khai (Open Diplomacy) Xuất bản & đăng ký Khái niệm: Là hoạt động ngoại hiệp định với LHQ giao ngược với ngoại giao bí mật – W. Wilson đề ra trong Tuyên bố 14 điểm và được đưa vào Hiến chương của Hội Quốc liên – Sau đó, ngoại giao công khai đã tăng lên – Dân chủ và công luận là áp lực khác – Ngoại giao công khai dễ tạo tin cậy, được dư luận ủng hộ nhưng khó thoả hiệp, nhân nhượng 17
  18. 1.3. Một số hình thức… • Ngoại giao Thượng đỉnh (Summit Diplomacy) Khái niệm: Là hoạt động ngoại giao trực tiếp giữa các nguyên thủ QG – Phổ biến thời quân chủ – Nay vẫn hữu dụng bởi: • Tránh được hiểu lầm • Diện thảo luận rộng • Đạt kết quả nhanh – Còn để bày tỏ thái độ về quan hệ và vấn đề 18
  19. 1.3. Một số hình thức… • Ngoại giao Công dân (Ciizen Diplomacy) hay Ngoại giao Kênh II (Track-Two Diplomacy) Khái niệm: Là hoạt động ngoại giao giữa các chủ thể phi quốc gia – Có từ lâu nhưng bị lấn át từ khi Nhà nước xuất hiện – Hiện nay phát triển mạnh, giải quyết nhiều vấn đề trong QHQT, là nét mới của ngoại giao hiện đại ­Tác động -Kết hợp – Vai trò tăng đối với Ngoại giao Kênh I -Bổ sung 19
  20. 1.3. Một số hình thức… • Chiến dịch Ngoại giao (Diplomatic Campain) Khái niệm: Là một loạt nỗ lực ngoại giao của một quốc gia nhằm vận động, thuyết phục hay giải thích chính sách để đạt được sự hiểu biết, ủng hộ hay hợp tác của các nước khác -  Ai Cập sau Hiệp ước David Camp 1978 - Anh trong cuộc chiến Malvinas 1982 - Mỹ sau vụ khủng bố 11/9/2001 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
14=>2