Bài giảng Nhập môn Tin học - Chương 7: Internet – truyền thông – đa phương tiện
lượt xem 5
download
Bài giảng Nhập môn Tin học - Chương 7: Internet – truyền thông – đa phương tiện cung cấp cho người học những kiến thức như: Các dịch vụ cơ bản của Internet; trình duyệt web – web browser; các tiện ích của Internet; cách kết nối Internet; khái niệm đa phương tiện; phương tiện truyền thông phổ biến;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nhập môn Tin học - Chương 7: Internet – truyền thông – đa phương tiện
- Chương 7 Internet –truyền thông – đa phương tiện
- Internet • Internet là một mạng máy tính liên kết nhiều loại máy tính khác nhau trên toàn thế giới. • Mạng của các mạng chia sẻ chung một cơ chế xác định địa chỉ của máy tính và giao thức truyền thông. • Internet có nguồn gốc từ ARPANET của Bộ Phận Nghiên Cứu Dự Án Công Nghệ Cao thuộc Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ, là mạng WAN đầu tiên năm 1969.
- Internet • Ban đầu chỉ được sử dụng bởi các tổ chức và các trường đại học để chia sẻ nghiên cứu và trao đổi thông tin. • Năm 1989, chính phủ Mỹ bỏ các hạn chế về việc sử dụng internet và cho phép sử dụng cho mục đích thương mại. • Internet đã nhanh chóng phát triển và tiếp tục phát triển với tốc độ nhanh, kết nối hơn 30.000 mạng, cho phép hơn 10 triệu máy tính và hơn 50 triệu người sử dụng máy tính trong hơn 150 quốc gia để giao tiếp với nhau.
- Các dịch vụ cơ bản của Internet • Electronic –Mail (E-mail): cho phép người dùng gởi thư (tin nhắn) tới một người dùng Internet khác ở bất kỳ một nơi nào đó trên thế giới. E-mail là một công cụ thông tin liên lạc nhanh chóng và hiệu quả bởi vì: • Nó nhanh hơn gửi thư giấy. • Cho phép người dùng giao tiếp cả khi vắng mặt. • Khác với fax, E-mail có thể được lưu trữ trên máy tính và dễ dàng chỉnh sửa nội dung.
- Các dịch vụ cơ bản của Internet • File Transfer Protocol (FTP): cho phép người dùng có thể di chuyển tập tin từ một máy tính đến một máy khác trên Internet. • Di chuyển một tập tin từ một máy chủ đến máy trạm gọi là download, ngược lại, di chuyển một tập tin từ máy trạm đến máy chủ gọi là upload.
- Các dịch vụ cơ bản của Internet • Trang web FTP là một máy tính cho phép người dùng đăng nhập với username và password chính là địa chỉ e-mail của người dùng. • Trang web FTP được gọi là các trang web truy cập công cộng vì nó có thể được truy cập bởi bất kỳ người dùng trên internet
- Các dịch vụ cơ bản của Internet • Telnet: một số ứng dụng phổ biến của dịch vụ telnet là: • Sử dụng tài nguyên của máy tính chủ. • Sử dụng phần mềm trên máy tính chủ. • Truy cập hoặc lưu trữ dữ liệu trên máy chủ. • Đăng nhập vào máy chủ từ một máy tính khác.
- Các dịch vụ cơ bản của Internet • Usenet news: một nhóm người dùng Internet trao đổi ý tưởng, quan điểm, thông tin gọi là newgroup. Các loại Newgroup • Trong newgroup chỉ có 1 thành viên được chọn có quyền post các thông báo lên bảng thông báo ảo. Các thành viên khác chỉ có quyền đọc các thông báo được post. • Một newgroup khác: tất cả các thành viên đều có thể post thông báo lên bảng thông báo ảo. • Nghi thức (nghi thức mạng) giao dịch với quy định
- Các dịch vụ cơ bản của Internet • World Wide Web – WWW: • Các tài liệu siêu liên kết trên Internet gọi là các trang web, được tạo bằng cách sử dụng ngôn ngữ đặc biệt Hypertext Markup Language (HTML). • WWW sử dụng mô hình client-server giao thức Internet gọi là Hypertext Transport Protocol (HTTP) cho việc giao tiếp giữa các máy tính trên Internet.
- Các dịch vụ cơ bản của Internet • Bất kỳ máy tính nào trên Internet mà sử dụng giao thức HTTP đều được gọi là Web server và bất kỳ máy tính nào truy cập vào server đều được gọi là web client. • Sử dụng khái niệm hypertext cho việc lưu trữ và truy cập thông tin trên Internet bằng cách sử dụng chuỗi các liên kết. • Link là một phần tử đặc biệt của tài liệu siêu văn bản dùng để liên kết với tài liệu khác.
- Trình duyệt web – web browser • Web browser là một phần mềm trên máy client, với các tính năng: • Không cần đăng nhập vào web server. • Cho phép người dùng truy cập vào trang web của máy server hoặc truy xuất thông tin được lưu trữ bằng cách sử dụng địa chỉ URL (Uniform resource location) • Cho phép tạo và duy trì danh sách các địa chỉ yêu thích cá nhân (hotlist) của máy chủ được truy cập thường xuyên. • Cho phép download thông tin với những định dạng khác nhau
- Trình duyệt web – web browser • Một số chương trình duyệt Web thông dụng là: • Internet Explorer có sẵn trong Microsoft Windows, của Microsoft • Mozilla và Mozilla Firefox của Tập đoàn Mozilla • Netscape Navigator của Netscape • Opera của Opera Software • Safari trong Mac OS X, của Apple Computer • Maxthon của MySoft Technology …
- Các tiện ích của Internet • Giao tiếp trực tuyến • Chia sẽ phần mềm • Trao đổi quan điểm về các chủ đề quan tâm chung • Quảng bá sản phẩm , phản hồi về sản phẩm • Dịch vụ hỗ trợ khách hàng • Đọc báo và tạp chí trực tuyến • Shopping trực tuyến • Hội nghị trực tuyến trên toàn thế giới
- Cách kết nối Internet • Truy cập gián tiếp thông qua mạng đ.thoại công cộng • Truy cập trực tiếp thông qua đường dành riêng • Truy cập qua mạng không dây, vệ tinh, mạng điện thoại di động
- Cách kết nối Internet • Có dây: • Dial-up (dạng quay số1260, 1269 của VNN), • ISDN (Integrated Services Digital Network – tốc độcao vài Mbps, T1, E1), • DSL (Digital Subscriber Line, SDSL, ADSL – ADSL2+ có tốc độ24 Mbps) • Cable (Cáp TV), Fiber optic (Cáp quang), Power-line internet (Đường cung cấp điện)
- Cách kết nối Internet • Không dây: • Wi-Fi, WiBro (Wireless Broadband - Hàn Quốc), • WiMAX (Worldwide Interoperability for Microwave Access) • HSDPA (High-Speed Downlink Packet Access – Một giao thức của mạng điện thoại 3G, hỗtrợ đến 14.4Mbp, tương lai là 42 Mbps), • EV-DO (Evolution-Data Optimized – Một chuẩn thuộc mạng CDMA)…
- ĐA PHƯƠNG TIỆN
- Khái niệm đa phương tiện • Là cách trình bày thông tin. • Có hai cách cơ bản: • Trình bày Unimedia: là một phương tiện truyền thông đơn giản được sử dụng để trình bày thông tin. Ví dụ: một hệ thống âm thanh, một quyển sách toàn văn bản,…
- Khái niệm đa phương tiện • Trình bày đa phương tiện - Multimedia: có nhiều hơn một phương tiện truyền thông được sử dụng để trình bày thông tin. Ví dụ: hệ thống truyền hình, quyển sách có cả văn bản và hình ảnh, sơ đồ. • Trình bày đa phương tiện giúp tăng khả năng hiểu của người nghe
- Phương tiện truyền thông phổ biến • Các phương tiện truyền thường được sử dụng cho mục đích lưu trữ, truy cập và truyền tải thông tin này là: • Văn bản (chữ cái, số). • Đồ họa (hình vẽ và hình ảnh). • Hoạt hình (hình ảnh chuyển động) • Audio (âm thanh) • Video (ghi lại sự kiện thực tế trong cuộc sống)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nhập môn Tin học - GV. Nguyễn Thị Thảo
53 p | 354 | 59
-
Bài giảng Nhập môn tin học - Chương 2: Tổ chức máy vi tính
67 p | 148 | 13
-
Bài giảng Nhập môn tin học - Chương 1: Giới thiệu về tin học
45 p | 129 | 12
-
Bài giảng Nhập môn tin học: Chương 9 - Trần Thị Kim Chi
86 p | 129 | 11
-
Bài giảng Nhập môn tin học
89 p | 112 | 10
-
Bài giảng Nhập môn Tin học 2 - Chương 1: Cấu trúc máy tính
39 p | 67 | 9
-
Bài giảng Nhập môn tin học: Chương 2 - Trần Thị Kim Chi
54 p | 95 | 9
-
Bài giảng Nhập môn tin học: Chương 3 - Trần Thị Kim Chi
32 p | 88 | 8
-
Bài giảng Nhập môn tin học: Chương 1 - Trần Phước Tuấn
24 p | 124 | 6
-
Bài giảng Nhập môn Tin học: Chương 1 - Thông tin & xử lý thông tin
35 p | 74 | 6
-
Bài giảng Nhập môn Tin học: Chương 3 - Từ Thị Xuân Hiền
50 p | 57 | 6
-
Bài giảng Nhập môn Tin học: Chương 8 - Từ Thị Xuân Hiền
29 p | 78 | 5
-
Bài giảng Nhập môn tin học: Giới thiệu - TS. Đào Nam Anh
58 p | 76 | 5
-
Bài giảng Nhập môn Tin học: Chương 4 - ThS. Trương Vĩnh Hảo
21 p | 72 | 4
-
Bài giảng Nhập môn Tin học - Chương 1: Giới thiệu
30 p | 66 | 3
-
Bài giảng Nhập môn Tin học: Chương 3 - Ngô Quang Thạch
22 p | 60 | 2
-
Bài giảng Nhập môn Tin học: Chương 4 - Ngô Quang Thạch
18 p | 36 | 2
-
Bài giảng Nhập môn Tin học: Chương 1 - Nguyễn Đức Cương
8 p | 85 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn