Bài giảng Những nội dung cơ bản của cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội - GV. Thạch Kim Hiếu
lượt xem 72
download
Bài giảng Những nội dung cơ bản của cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội nêu về sự cần thiết phải tổng kết, bổ sung và phát triển cương lĩnh năm 1991. Từ khi Cương lĩnh năm 1991 ra đời đến nay, tình hình thế giới và trong nước đã có nhiều biến đổi to lớn và sâu sắc. Nhiều vấn đề mới nảy sinh từng bước được Đảng ta nhận thức và giải quyết có hiệu quả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Những nội dung cơ bản của cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội - GV. Thạch Kim Hiếu
- NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (bổ sung, phát triển năm 2011) GV: THẠCH KIM HIẾU KHOA XÂY DỰNG ĐẢNG TRƯỜNG CÁN BỘ TP. HỒ CHÍ MINH
- NỘI DUNG A- MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG B- NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG CƯƠNG LĨNH (BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN NĂM 2011)
- A- MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1- VỀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TỔNG KẾT, BỔ SUNG VÀ PHÁT TRIỂN CƯƠNG LĨNH NĂM 1991 2- VỀ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU; TƯ TƯỞNG CHỈ ĐẠO VIỆC TỔNG KẾT, BỔ SUNG VÀ PHÁT TRIỂN CƯƠNG LĨNH NĂM 1991 3- VỀ TÊN GỌI VÀ KẾT CẤU CỦA CƯƠNG LĨNH
- 1- VỀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TỔNG KẾT, BỔ SUNG VÀ PHÁT TRIỂN CƯƠNG LĨNH NĂM 1991 Từ khi Cương lĩnh Nhiều vấn đề mới năm 1991 ra đời nảy sinh từng đến nay, tình hình bước được Đảng thế giới và trong nước đã có nhiều ta nhận thức và biến đổi to lớn và giải quyết có hiệu sâu sắc. quả Đồng thời Nhiều vấn đề cũng thấy rõ liên quan đến thêm những Cương lĩnh đã vấn đề mới có nhận thức đặt ra cần Nhận thức về mới, sâu sắc được giải đáp chủ nghĩa xã hơn hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càng rõ hơn
- 2- VỀ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU; TƯ TƯỞNG CHỈ ĐẠO VIỆC TỔNG KẾT, BỔ SUNG VÀ PHÁT TRIỂN CƯƠNG LĨNH NĂM 1991 1.Mục đích, 2. Tư tưởng yêu cầu chỉ đạo
- a. Về tên gọi của Cương lĩnh b. Về kết cấu của Cương lĩnh 3- VỀ TÊN GỌI VÀ KẾT CẤU CỦA CƯƠNG LĨNH
- a. Về tên gọi của Cương lĩnh Kiên định con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội Với tên Cương lĩnh là: Cương lĩnh xây “Bổ sung, phát triển năm dựng đất nước 2011” để nói rõ Cương trong thời kỳ quá lĩnh năm 1991 được bổ độ lên chủ nghĩa xã sung, phát triển vào năm 2011 (tương tự như hội (bổ sung, phát “Hiến pháp nước Cộng triển năm 2011). hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2001)”).
- b. Về kết cấu của Cương lĩnh Có 4 mục, 3 điểm bổ sung, phát triển sau: Bổ sung, phát triển Mục III Chuyển nội dung “Những định hướng lớn về “giáo dục và về chính sách kinh tế, xã hội, quốc phòng - an ninh, đào tạo”, “khoa đối ngoại” thành “Những học và công nghệ” định hướng lớn về phát ở phần kinh tế triển kinh tế, văn hoá, xã sang phần văn hội, quốc phòng, an ninh, hoá. đối ngoại” (thay từ “chính sách” bằng từ “phát triển” và thêm từ “văn hoá”). Đánh số thứ tự lại trong mỗi phần của Cương lĩnh cho dễ theo dõi hơn.
- B- NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG CƯƠNG LĨNH (BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN NĂM 2011) 1- QUÁ 3- NHỮNG ĐỊNH 4- HỆ THỐNG TRÌNH 2- QUÁ ĐỘ HƯỚNG LỚN VỀ CHÍNH TRỊ VÀ CÁCH LÊN CHỦ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN VAI TRÒ MẠNG VÀ NGHĨA XÃ HOÁ, XÃ HỘI, LÃNH ĐẠO NHỮNG BÀI HỘI Ở NƯỚC QUỐC PHÒNG, CỦA ĐẢNG HỌC KINH TA AN NINH, ĐỐI NGHIỆM NGOẠI
- 1- QUÁ TRÌNH CÁCH MẠNG VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM a.Về quá trình cách mạng Việt Nam b. Về những bài học kinh nghiệm lớn
- a. Về quá trình cách mạng Việt Nam Một là, Cương lĩnh đã khẳng định những thắng lợi vĩ đại và những thành quả mà những thắng lợi vĩ đại đó mang lại. Hai là, Cương lĩnh đánh giá tổng quát sai lầm, khuyết điểm và nguyên nhân, thái độ của Đảng.
- Một là, Cương lĩnh đã khẳng định những thắng lợi vĩ đại và những thành quả mà những thắng lợi vĩ đại đó mang lại. Đất nước ta đã ra Nước ta từ một khỏi tình trạng xứ thuộc địa nửa Nhân dân ta nước nghèo, kém phong kiến đã trở từ thân phận phát triển, đang đẩy mạnh công thành một quốc nô lệ đã trở nghiệp hoá, hiện gia độc lập, tự thành người đại hoá, có quan hệ do, phát triển quốc tế rộng rãi, có theo con đường làm chủ đất vị thế ngày càng xã hội chủ nghĩa nước, làm chủ quan trọng trong xã hội khu vực và trên thế giới.
- Hai là, Cương lĩnh đánh giá tổng quát sai lầm, khuyết điểm và nguyên nhân, thái độ của Đảng. Trong lãnh đạo, Đảng có lúc cũng phạm sai lầm, khuyết điểm, có những sai lầm, khuyết điểm nghiêm trọng. Nguyên nhân ở đây là do giáo điều, chủ quan, duy ý chí, vi phạm quy luật khách quan. Đảng đã nghiêm túc tự phê bình, sửa chữa khuyết điểm, tự đổi mới, chỉnh đốn để tiếp tục đưa sự nghiệp cách mạng tiến lên.
- b. Về những bài học kinh nghiệm lớn Bốn là, kết Năm là, sự Một là, nắm Hai là, sự Ba lãnh đạo hợp sức vững ngọn nghiệp cách là, không đúng đắn mạnh dân cờ độc lập mạng là của ngừng của Đảng là tộc với sức dân tộc và nhân củng nhân tố mạnh thời chủ nghĩa dân, do cố, tăng hàng đầu đại, sức xã hội.... nhân dân và cường quyết định mạnh trong vì nhân đoàn kết... thắng lợi nước với dân... sức mạnh của cách quốc tế. .. mạng Việt Nam....
- 2- QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA b. Về mô hình, a. Về bối cảnh mục tiêu, quốc tế phương hướng cơ bản
- a. Về bối cảnh quốc tế Một là, về đặc điểm, xu thế chung. Hai là, nhận định, đánh giá về chủ nghĩa xã hội. Ba là, nhận định, đánh giá về chủ nghĩa tư bản. Bốn là, nhận định về các nước đang phát triển, kém phát triển. Năm là, nhận định về những vấn đề toàn cầu cấp bách liên quan đến vận mệnh loài người. Sáu là, nhận định về đặc điểm nổi bật trong giai đoạn hiện nay của thời đại.
- Một là, về đặc điểm, xu thế chung. Khu vực châu Á - Thái Bình Dương và Đông Nam Á phát triển năng động, nhưng cũng tiềm ẩn những nhân tố mất ổn định. Hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác và phát triển là xu thế lớn; nhưng đấu tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp, chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột sắc tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đổ, khủng bố, tranh chấp lãnh thổ, biển, đảo, tài nguyên và cạnh tranh quyết liệ t về lợi ích kinh tế tiếp tục diễn ra phức tạp. Các mâu thuẫn cơ bản trên thế giới biểu hiện dưới những hình thức và mức độ khác nhau vẫn tồn tại và phát triển Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, kinh tế tri thức và quá trình toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến sự phát triển của nhiều nước.
- Hai là, nhận định, đánh giá về chủ nghĩa xã hội. Trong quá trình hình thành và phát triển, Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác đã đạt những thành tựu to lớn về nhiều mặt, từng là chỗ dựa cho phong trào hoà bình và cách mạng thế giới, góp phần quan trọng vào cuộc đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ là một tổn thất lớn đối với phong trào cách mạng thế giới, nhưng một số nước theo con đường xã hội chủ nghĩa, trong đó có Việt Nam, vẫn kiên định mục tiêu, lý tưởng, tiến hành cải cách, đổi mới, giành được những thành tựu to lớn, tiếp tục phát triển; phong trào cộng sản và công nhân quốc tế có những bước hồi phục.Ở đây có một vấn đề cần khẳng định: Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu thực sự là một tổn thất lớn đối với phong trào cách mạng thế giới, vì thực tế Liên Xô đã từng là chỗ dựa quan trọng cho phong trào cách mạng thế giới, trong đó có nước ta; khi chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, chỗ dựa đó không còn. Các nước theo con đường xã hội chủ nghĩa, phong trào cộng sản và cánh tả còn gặp nhiều khó khăn, các thế lực thù địch tiếp tục chống phá, tìm cách xoá bỏ chủ nghĩa xã hội.
- Ba là, nhận định, đánh giá về chủ nghĩa tư bản. “Hiện tại, chủ nghĩa tư bản còn tiềm năng phát triển, nhưng về bản chất vẫn là một chế độ áp bức, bóc lột và bất công”. “khủng hoảng kinh tế, chính trị, xã hội vẫn tiếp tục xảy ra”.
- Bốn là, nhận định về các nước đang phát triển, kém phát triển. Các nước đang phát triển, kém phát triển phải tiến hành cuộc đấu tranh rất khó khăn, phức tạp chống nghèo nàn, lạc hậu, chống mọi sự can thiệp, áp đặt và xâm lược để bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia, dân tộc.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 3 - TS. Bùi Xuân Thanh
59 p | 274 | 73
-
Bài giảng Những kiến thức cơ bản cho công tác xã hội với trẻ em - TS.Nguyễn Thị Lan
67 p | 294 | 71
-
Bài giảng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin (PGS.TS Phương Kỳ Sơn) - Chương 3
92 p | 346 | 64
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 7 - Phạm Thị Ly
93 p | 216 | 49
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Diệu Phương
161 p | 267 | 31
-
Bài giảng Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 7
28 p | 178 | 27
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 1 - TS. Nguyễn Văn Ngọc
43 p | 132 | 14
-
Bài giảng Những nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin
134 p | 73 | 9
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Đề tài tiểu luận - TS. Nguyễn Minh Tuấn
7 p | 168 | 7
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - TS. Nguyễn Thái Sơn
284 p | 45 | 7
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Học phần 1): Phần 2
34 p | 53 | 7
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Học phần 2): Phần 1
94 p | 53 | 5
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Học phần 2): Phần 2
114 p | 33 | 5
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - TS. Bùi Quang Xuân
19 p | 20 | 5
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 1 - Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM
35 p | 3 | 2
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 2 - Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM
49 p | 7 | 2
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 3 - Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM
23 p | 2 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn