intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích chính sách nông nghiệp & phát triển nông thôn: Chương 8 - TS. Nguyễn Văn Sanh

Chia sẻ: Dsfcf Dsfcf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

211
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chính của chương 8 Chính sách cơ giới hoá nằm trong bài giảng phân tích chính sách nông nghiệp và phát triển nông thôn nhằm trình bày về mục tiêu của chính sách kỹ thuật và cơ giới hoá, những thất bại về chính sách thường xảy ra có liên quan đến cơ giới hoá NN, bài học kinh nghiệm, một số chỉ tiêu chính làm nền tảng cho chính sách cơ giới hoá thích hợp, ảnh hưởng của chính sách cơ giới hoá đến nông dân và phụ nữ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích chính sách nông nghiệp & phát triển nông thôn: Chương 8 - TS. Nguyễn Văn Sanh

  1. CHÍNH SÁCH CƠ GIỚI HOÁ
  2. NỘI DUNG 1. Một số khái niệm kinh tế chủ yếu liên quan đến cơ giới hoá. 2. Mục tiêu của chính sách kỹ thuật và cơ giới hoá. 3. Những thất bại về chính sách thường xảy ra có liên quan đến cơ giới hoá NN. 4. Bài học kinh nghiệm 5. Một số chỉ tiêu chính làm nền tảng cho chính sách cơ giới hoá thích hợp 6. Ảnh hưởng của chính sách cơ giới hoá đến nông dân và phụ nữ
  3. 1. Một số khái niệm kinh tế chủ yếu liên quan đến cơ giới hoá - Khái niệm cơ giới hoá nông nghiệp Cơ giới hoá bao gồm các nguồn máy móc không phải là sức người dùng để thực hiện các nhiệm vụ và hoạt động nông nghiệp.
  4. 1. Một số khái niệm kinh tế chủ yếu liên quan đến cơ giới hoá - Khái niệm kinh tế của cơ giới hoá Máy móc là vốn cố định Máy móc có tính không thể phân chia Một số loại cơ giới hoá là tiết kiệm lao động
  5. 2. Mục tiêu của chính sách kỹ thuật và cơ giới hoá - Xác định phạm vi lựa chọn rộng hơn cho nông dân - Kết hợp sự chọn lọc này và nhiệm vụ thiết kế trong một khuôn khổ tổ chức duy nhất - Xác định rõ các nhà máy chế tạo địa phương, tốt hơn là ở gần các trạm nghiên cứu, chuẩn bị trạm để tham gia vào thiết kế và phát triển máy móc
  6. 3. Thảo luận Những người ủng hộ máy kéo lập luận rằng, thiếu sức kéo là một hạn chế thực sự đối với việc tăng sản lượng ở các nước đang phát triển Đây là quan điểm “đóng góp ròng” đã được thảo luận và một số đề xuất chủ yếu có liên quan đến máy kéo như sau:
  7. 3. Thảo luận - Máy móc làm tăng năng suất cây trồng - Máy móc xúc tiến nhanh việc làm đất giữa các vụ trồng và cho phép tăng vụ - Cho phép trồng xen các cây trồng có giá trị cao hơn
  8. 3. Thảo luận - Máy móc cho phép bổ sung thêm đất trồng trọt - Máy móc có khả năng đưa vào sử dụng các loại đất trước đây bỏ hoang - Máy kéo đại diện cho một loại sức kéo đa chức năng ở trang trại, mà không chỉ trong trồng trọt
  9. 4. Thất bại chính sách và những ảnh hưởng - Thất bại chính sách + Tín dụng + Thuế ưu tiên cho công nghiệp máy kéo. + Không đánh thuế vào máy kéo nhập khẩu
  10. 4. Thất bại chính sách và những ảnh hưởng - Thất bại chính sách + Tỷ giá hối đoái quá cao + Chính sách giá xăng dầu rẻ + Mở rộng sử dụng máy kéo
  11. 4. Thất bại chính sách và ảnh hưởng - Ảnh hưởng + Làm giảm giá riêng của máy kéo thấp hơn chi phí cơ hội xã hội + Khuyến khích sự thay thế không có hiệu quả về mặt kinh tế sức người bằng máy móc
  12. 5. Bài học kinh nghiệm - Một trong những yếu tố gây ra sự thiếu chính sách rõ ràng về cơ giới hoá nông nghiệp trong quá khứ là do sự tập trung vào máy kéo
  13. 5. Bài học kinh nghiệm - Một kiểm nghiệm tuần tự mang tính lịch sử của cơ giới hoá và xác định nhu cầu sức kéo cho các hoạt động nông nghiệp khác nhau như sau: + Tính đa dạng máy móc + Giá trị của cơ giới hoá chọn lọc khi giá cả yếu tố thay đổi + Tính đặc thù của địa phương
  14. 6. Một số chỉ tiêu chính làm nền tảng cho chính sách cơ giới hoá thích hợp - Tiếp cận giá cả tập trung vào chỉ tiêu chi phí cơ hội - Tiếp cận kỹ thuật tập trung vào việc tăng phạm vi lựa chọn máy móc, đặc biệt là máy rẻ tiền, sử dụng nhiều lao động và quy mô nhỏ
  15. 7. Ảnh hưởng của chính sách cơ giới hoá đến nông dân và phụ nữ - Loại trừ nông dân - Thay thế nông dân - Giảm cơ hội việc làm cho phụ nữ
  16. KẾT LUẬN - Chính sách cơ giới hoá thiên về máy kéo so với các loại cớ giới hoá nông nghiệp khác là không phù hợp - Chính sách cơ giới hoá cần xem xét về mặt quy mô nông trại, về lao động vốn có, mức lương và chi phí cơ hội xã hội của máy móc
  17. Thao luan nhom Powerpoint, Ellis “ Chinh sach NN” - Agricultural development principles (trang 338-403, 298 ) - Các tài liệu khác, hoặc kiến thức mà nhóm cảm thấy ứng dụng đuợc
  18. Thảo luận nhóm 1. Trình bày khái niệm kinh tế liên quan đến cơ giới hoá & mục tiêu cơ giới hóa. 2. Những thất bại về chính sách thường xảy ra có liên quan đến cơ giới hoá NN & bài học kinh nghiệm là gì? 3. Càc chỉ tiêu chính yếu gì để làm nền tảng cho chính sách cơ giới hoá thích hợp. 4. Ảnh hưởng của chính sách cơ giới hoá đến nông dân và phụ nữ. 5. Thảo luận về chính sách cơ giới hóa thích hợp bối cảnh ĐBSCL hiện nay. Tài liệu tham khảo - Bài giảng (powerpoint) và sách chính sách NN - Agricultural development principles (226-247). - Các tài liệu và kinh nghiệm khác mà nhóm có thể có.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2