intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phương pháp tính toán trong khoa học và kỹ thuật vật liệu: Giới thiệu phần mềm Mathematica

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Phương pháp tính toán trong khoa học và kỹ thuật vật liệu: Giới thiệu phần mềm Mathematica" cung cấp cho sinh viên các nội dung kiến thức về: Giới thiệu mô hình hóa trong KH&KT Vật liệu; giao diện Notebook và Text-Base; sự khác biệt giữa đẳng thức và phép gán;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp tính toán trong khoa học và kỹ thuật vật liệu: Giới thiệu phần mềm Mathematica

  1. Phương Pháp Tính Toán trong Khoa Học và Kỹ Thuật Vật Liệu Viện Khoa học và Kỹ thuật Vật liệu Đại học Bách khoa Hà Nội
  2. Tài liệu và phần mềm Sách Phần mềm Mathematica 7.0 for Students Website http://www.wolfram.com/language/fast-introduction-for-math-students/en/ https://ocw.mit.edu/courses/materials-science-and-engineering/3-016- mathematics-for-materials-scientists-and-engineers-fall-2005/index.htm
  3. Giới thiệu phần mềm Mathematica
  4. Giới thiệu phần mềm Mathematica Giới thiệu mô hình hóa trong KH&KT Vật liệu Quá trình vật lý Mô hình toán học Giải các PT toán học Ý nghĩa vật lý
  5. Giới thiệu phần mềm Mathematica ➢ Là ngôn ngữ lập trình bậc cao được phát triển bởi Stephen Wolfram (1988) với khả năng tính toán số học, thực hiện phép tính biểu diễn bằng các kí hiệu, biểu diễn hình ảnh và nhiều chức năng khác. ➢ Có môi trường làm việc tích hợp dùng cho tính toán các bài toán kỹ thuật. ➢Phiên bản đầu tiên từ năm 1988; Phiên bản hiện tại: 11.2. ➢ Phiên bản dùng trong học phần: “Mathematica 7.0 for Students”
  6. Giới thiệu phần mềm Mathematica Giao diện Notebook và Text-Base Giao diện Notebook Giao diện Text-Base (dùng chủ yếu trong học phần)
  7. Khởi động phần mềm Mathematica Giao diện Notebook và Text-Base Để khởi động Mathematica trên hệ thống siêu máy tính, gõ lệnh mathematica (hoặc Mathematica) trên khung “command prompt”: % mathematica Để khởi động Mathematica Kernel (giao diện text-base), gõ lệnh math trên khung “command prompt”: % math
  8. Khởi động phần mềm Mathematica Giao diện Notebook và Text-Base Để khởi động Mathematica trên Windows: Start -> Wolfram Mathematica -> Wolfram Mathematica 5.2 Để khởi động Mathematica Kernel (giao diện text-base) trên Windows: Start -> Wolfram Mathematica -> Wolfram Mathematica 5.2 Kernel
  9. Khởi động phần mềm Mathematica Giao diện Notebook và Text-Base Giao diện Notebook Giao diệnText-Base Khởi động mathematica Math Lệnh thực thi Shift-Enter Enter Thoát chương Trên thanh công Ctrl-D hoặc Quit[] trình cụ, chọn mục Quit
  10. Giao diện Notebook Quản lý thông tin theo các khối theo cấu trúc xếp tầng
  11. Tính toán số học Ví dụ phép toán đơn giản 21.7 + 19.94 Nhấn Shift + Enter In[1] := 21.7 + 19.94 Out[1] := 41.64
  12. Tính toán số học Các phép toán cơ bản x+y+z Cộng x-y Trừ x/y Chia x y z or x*y*z Nhân x^y Lũy thừa x*(y+z) Nhóm bằng dấu ngoặc Lưu ý: có thể sử dụng “dấu cách” hoặc ký hiệu * cho phép nhân
  13. Tính toán số học Giá trị chính xác và giá trị gần đúng In[1] := 2 ^ 100 (* kết quả chính xác *) Out[1] := 1267650600228229401496703205376 In[2] := 2 ^ 100 //N (* kết quả gần đúng *) Out[2] := 1.26765x1030 In[3] := 1/3 + 2/7 (* kết quả chính xác *) 13 Out[3] := 21 In[4] := 1/3 + 2/7 //N (* kết quả gần đúng *) Out[4] := 0.619048
  14. Tính toán số học Giá trị chính xác và giá trị gần đúng Nếu số hạng nhập vào có chứa dấu thập phân, thì kết quả ghi ra luôn là giá trị gần đúng. In[5] := 11/3 + 2/7 (kết quả chính xác) 83 Out[5] := 21 In[6] := 1.1/3 + 2/7 (gần đúng) Out[6] := 0.652381
  15. Tính toán số học Cấp chính xác In[1] := N[Pi, 30] (* gần đúng, 30 số*) Out[1] := 3.14159265358979323846264338328 In[2] := N[Sqrt[7], 10] Out[2] := 2.645751311
  16. Tính toán số học Các hằng số toán học cơ bản Pi π E e Degree π/180 I i = −1 Infinity ∞ Tên của các hằng số đều bắt đầu bằng chữ in hoa.
  17. Tính toán số học Sử dụng các kết quả trước • % Kết quả gần nhất • %% Kết quả trước kết quả gần nhất • %n Kết quả ở dòng output Out[n] In[1] := 7 + 3 Out[1] := 10 In[2] := % + 1 Out[2] := 11 Lưu ý: % luôn được định nghĩa là kết quả cuối cùng mà Mathematica tạo ra. Lệnh này có thể được đặt ở bất kỳ nơi nào!
  18. Phép gán và đánh giá Định nghĩa biến x = value Gán giá trị cho biến x x = y = value Gán giá trị cho cản biến x và y x = . or Clear[x] xóa giá trị đã gán cho biến x Lưu ý: • Để tránh sự nhầm lẫn giữa biến và hàm, tên của các biến nên để chữ thường; • x y nghĩa là x nhân y; • xy giữa x và y không có dấu cách nghĩa là biến có tên xy; • 5x nghĩa là 5 nhân x;
  19. Sự khác biệt giữa đẳng thức và phép gán Đẳng thức trả về giá trị kiểu logic In[1] := a = 4 ArcCos[-1]/3 (* phép gán *) 4𝐀𝐫𝐜𝐂𝐨𝐬[−1ሿ Out[1] := 𝐚 = 3 In[2] := a == 4 ArcCos[-1]/3 (* đẳng thức *) Out[2] := True In[3] := a == 4 (3.14159)/3 (* đẳng thức *) Out[3] := False
  20. Quy tắc và thay thế Quy tắc → Thay thế /. Thay thế biến bằng 1 giá trị số Thay thế biến bằng 1 hàm Thay thế nhiều biến
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2