intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển, Quảng Nam” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển, Quảng Nam

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 – NĂM HỌC 2024 - 2025 TRƯỜNG THPT ĐỖ ĐĂNG TUYỂN MÔN TIN HỌC - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 3 trang) Họ tên : .........................................Lớp:10/.....Số báo danh : ....... Mã đề 811 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) A. Câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn. (3 điểm) Hãy lựa chọn phương án đúng cho các câu sau đây. Câu 1: Cho đoạn chương trình sau: A=[9,8,6,7,5] A.insert(1,23) print(A) Sau khi thực hiện các lệnh trên thì kết quả trên màn hình là gì? A. [9,23,8,6,7,5]. B. [9,8,6,7,5]. C. [9,8,6,7,5,23]. D. [23, 9,8,6,7,5]. Câu 2: Cấu trúc lập trình cơ bản của ngôn ngữ lập trình bậc cao gồm các cấu trúc nào dưới đây? A. Cấu trúc tuần tự, cấu trúc lặp, cấu trúc rẽ nhánh. B. Cấu trúc tuần tự, cấu trúc lặp. C. Cấu trúc rẽ nhánh, cấu trúc lặp. D. Cấu trúc lặp, cấu trúc rẽ nhánh, cấu trúc chương trình. Câu 3: Cho danh sách A=[4, 9, 0, 7]. Hãy cho biết giá trị của phần tử A[2]? A. 7. B. 9. C. 5. D. 0. Câu 4: Trong Python, câu lệnh nào dùng để tính độ dài của xâu s? A. s.len() B. s.length() C. len(s) D. length(s) Câu 5: Cho đoạn chương trình sau: A=[31,32,33,34,35] A.remove(33) print(A) Sau khi thực hiện các lệnh trên thì kết quả trên màn hình là gì? A. [32,34,35] B. [] C. [31,32,34,35] D. [31;32;34;35] Câu 6: Lệnh A.remove(x) có ý nghĩa gì? A. Xoá phần tử x từ danh sách A. B. Xoá toàn bộ dữ liệu của danh sách A. C. Chèn phần tử x vào vị trí k của danh sách A. D. Thêm giá trị x vào cuối danh sách A. Câu 7: Xâu kí tự trong python là gì? A. Dãy các kí tự Unicode. B. Danh sách gồm các kí tự. C. Dãy các kí tự số Unicode. D. Một kí tự Unicode. Câu 8: Cho đoạn chương trình sau: >>> A=[31,32,33,34,35] >>> 31 in A Sau khi các lệnh trên được thực hiện thì kết quả hiển thị trên màn hình là gì? A. true. B. false. C. True. D. False. Câu 9: Cho đoạn chương trình sau: >>> st = "Đại Lộc quê tôi" >>>"ĐẠI" in st Sau khi thực hiện các lệnh trên thì kết quả trên màn hình là gì? A. true B. False C. false D. True Trang 1/3 - Mã đề 811
  2. Câu 10: Xâu kí tự nào sau đây hợp lệ? A. "12.3//12" B. "ab//@#cd C. Năm 2025 D. hoc sinh Câu 11: Khởi tạo kiểu dữ liệu danh sách trong Python nào dưới đây là đúng? A. == [,,…, ] B. := [,,…, ] C. = [;;...;] D. = [,,…, ] Câu 12: Chương trình dưới đây có bao nhiêu lỗi? A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. B. Câu trắc nghiệm Đúng/Sai. (4 điểm) Hãy lựa chọn Đúng hoặc Sai cho mỗi ý a, b, c, d cho mỗi ý sau đây. Câu 1: (1 điểm) Trong tiết thực hành môn tin cô giáo đưa ra nội dung. Viết chương trình nhập vào số n nguyên dương và tính tổng S = 1 + 3 + 5 +…+ n. Trong đó có sử dụng câu lệnh while. Một số học sinh đưa ra các ý kiến về chương trình trên như sau: a) Dòng (1) là lệnh nhập số thực cho biến n. b) Dòng (4) điều kiện của lệnh while là biểu thức logic. c) Tại dòng (5) nếu điều kiện k%2!=0 đúng thì thực hiện tính tổng các số chẳn s. d) Khi nhập giá trị n=8 kết quả hiển thị trên màn hình là 16. Câu 2: (1 điểm) Trong tiết thực hành, giáo viên đã minh họa chương trình viết bằng ngôn ngữ python có nội dung như sau: Một số học sinh đưa ra các ý kiến về chương trình trên như sau: a) Dòng (1) khởi tạo K là danh sách. b) Cuối dòng (2) cú pháp câu lệnh for không có dấu hai chấm. c) Dòng (2),(3),(4) dùng để duyệt và in các phần tử không chia hết cho 2 của xâu K. d) Sau khi thực hiện các câu lệnh trên, kết quả in ra màn hình là 16 23 56 67 78 89 Trang 2/3 - Mã đề 811
  3. Câu 3: (1 điểm) Trong tiết thực hành, giáo viên đã minh họa chương trình viết bằng ngôn ngữ python có nội dung như sau: Một số học sinh đưa ra các ý kiến về chương trình trên như sau: a) Dòng (1), s là danh sách. b) Trong Python không cho phép thay đổi từng ký tự trong một xâu s. c) Dòng (2), đây là cách duyệt theo từng kí tự của xâu s. d) Sau khi thực hiện các câu lệnh trên, kết quả in ra màn hình là M_ô_n_T_i_n_h_ọ_c_ Câu 4: (1 điểm) Cho chương trình sau: Một số bạn học sinh nêu các ý kiến về chương trình trên như sau: a) Dòng (1) danh sách A có 8 phần tử. b) Dòng (7) tăng biến i lên 1 đơn vị. c) Dòng (5) lệnh A.remove(A[i]) dùng để xoá toàn bộ dữ liệu của danh sách A. d) Dòng (8) có kết quả hiển thị trên màn hình là [0, 1, 5, 9] II. TỰ LUẬN. (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Viết chương trình nhập vào số n nguyên dương và tính tổng: S Trong đó có sử dụng câu lệnh while. Câu 2: (1 điểm) a) Em hãy viết câu lệnh tách một xâu thành danh sách các xâu con mà dùng kí tự cần tách là ";"? >>>S="TRÍ;TUỆ;NHÂN;TẠO;AI" b) Em hãy viết câu lệnh nối danh sách các xâu con thành một xâu trong đó có dùng kí tự nối là dấu gạch dưới? >>>C=["NÓI", "KHÔNG", "VỚI", "THUỐC", "LÁ"] Câu 3: (1điểm) Viết chương trình nhập vào một xâu s gồm nhiều số (số nguyên hoặc số thực) các số cách nhau bởi dấu cách. Sau đó in ra màn hình tổng các số đã nhập có trong s. ------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 811
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0