intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quá trình và thiết bị chuyển khối: Quá trình và thiết bị trích ly

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

19
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Quá trình và thiết bị chuyển khối: Quá trình và thiết bị trích ly" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Quá trình thiết bị trích ly; Thiết bị trích ly; Trích ly rắn - lỏng; Quá trình hấp phụ; Thiết bị hấp phụ; Động học hấp phụ;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quá trình và thiết bị chuyển khối: Quá trình và thiết bị trích ly

  1. H E A T T R A N S F E R QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ TRÍCH LY
  2. TRÍCH LY LÀ GÌ? Trích ly là quá trình tách một hoặc một số chất tan trong chất lỏng hoặc chất rắn bằng một chất lỏng khác – dung môi Yêu cầu đối với dung môi: - Có tính hòa tan chọn lọc. - Không độc. - Không có tính ăn mòn. - Giá thành hợp lý. - Nhiệt dung riêng nhỏ.
  3. Sơ đồ nguyên lý trích ly 
  4. Trích ly rắn – lỏng A: Pha rắn không tan B: Cấu tử hòa tan C: Dung môi nguyên chất S: Dung môi C có lẫn B
  5. Trich ly lỏng – lỏng A: Dung môi đầu B: Cấu tử hòa tan C: Dung môi thứ nguyên chất S: Dung môi C có lẫn B và A
  6. Trích ly rắn – lỏng Phương trình cấp khối & Định luật Phic
  7. Trích ly rắn – lỏng Độ hòa tan tăng theo nhiệt độ
  8. Trích ly rắn – lỏng Hệ thống trích ly nhiều bậc vật rắn đứng yên
  9. Trích ly rắn – lỏng Ưu điểm: - Nồng độ sau trích ly cao - Tiêu hao dung môi thấp - Tiêu hao năng lượng nhỏ  Nhược điểm: - Năng suất không cao - Tốn nhân công, thời gian nạp nguyên liệu, tháo bã
  10. Trích ly rắn – lỏng Hệ thống trích ly nhiều bậc vật rắn chuyển động
  11. Trích ly rắn – lỏng Ưu điểm: - Nồng độ sau trích ly cao - Tiêu hao dung môi thấp - Năng suất cao - Tốc độ trích ly cao  Nhược điểm: - Tiêu hao năng lượng lớn - Chi phí ban đầu lớn
  12. H E A T T R A N S F E R QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ HẤP PHỤ
  13. HẤP PHỤ LÀ GÌ?  Hấp phụ là quá trình hút khí, hơi trong pha khí hoặc khí hòa tan trong pha lỏng bằng chất rắn xốp  Hấp phụ xảy ra là do các lực Van Der Waals hoặc lực hóa trị trên bề mặt mao quản - Chất bị hấp phụ là chất khí, hơi bị hút vào pha rắn - Chất hấp phụ là chất rắn xốp
  14. HẤP PHỤ LÀ GÌ? Chất hấp phụ được chia thành hai loại: - Loại I là chất hấp phụ có mao quản nhỏ với kích thước gần bằng kích thước phân tử của chất bị hấp phụ - Loại II là chất hấp phụ có mao quản lớn
  15. CHẤT HẤP PHỤ
  16. QUÁ TRÌNH HẤP PHỤ Sơ đồ nguyên lý hấp phụ Hỗn hợp Chất hấp phụ đầu C A+B (B) Nhả hấp Hấp phụ phụ Khí sạch C +B B A (B)
  17. QUÁ TRÌNH HẤP PHỤ Thuyết hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir X: lượng chất bị hấp phụ trên đơn vị chất hấp phụ A, B: hằng số phụ thuộc chất hấp phụ và bị hấp phụ p: Áp suất riêng phần của chất bị hấp phụ trong hỗn hợp khí Khi p1:
  18. QUÁ TRÌNH HẤP PHỤ Ảnh hưởng của áp suất đến hấp phụ
  19. ĐỘNG HỌC HẤP PHỤ Tốc độ hấp phụ Cz: lượng chất bị hấp phụ bởi một đơn vị thể tích chất hấp phụ, kg/m3 Cy: Nồng độ tương đối của chất bị hấp phụ trong một đơn vị thể tích hỗn hợp khí, kg/m3 C*y: Nồng độ cân bằng tương đối của chất bị hấp phụ trong một đơn vị thể tích hỗn hợp khí, kg/m3 Kvc: Hệ số chuyển khối tính cho một đơn vị thể tích chất hấp phụ, kg/m3
  20. ĐỘNG HỌC HẤP PHỤ Thời gian hấp phụ: 𝐺𝑘 𝜏= 𝐺𝑘 = 𝐺𝑟 𝑎𝑘 𝜔𝑘 𝑆𝐶𝑜 Gk: Khối lượng khí bị hấp phụ, kg Gr: Khối lượng chất hấp phụ, kg ak: Hoạt tính động lực, ωk: Vận tốc biểu kiến của khí, m/s S: Tiết diện thiết bị hấp phụ, m2 Co: Nồng độ đầu của khí bị hấp phụ trong hỗn hợp khí, %
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2