intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 1 - ThS. Trương Thị Bạch Mai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

16
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Quản trị chiến lược" Chương 1 Giới thiệu chung về chiến lược và quản trị chiến lược trong doanh nghiệp, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên giải thích được khái niệm chiến lược, quản trị chiến lược và vai trò của của chiến lược, lợi ích của quản trị chiến lược đối với doanh nghiệp; Phân tích được các giai đoạn của quản trị chiến lược. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 1 - ThS. Trương Thị Bạch Mai

  1. Giảng viên ThS: TRƢƠNG THỊ BẠCH MAI
  2.  Hiểu khái niệm và qui trình hoạch định chiến lƣợc.  Có khả năng phân tích môi trƣờng  Tổ chức thực hiện hiệu quả nhằm đạt đƣợc mục tiêu của doanh nghiệp
  3.  Chƣơng 1- Giới thiệu chung về chiến lƣợc và quản trị chiến lƣợc trong doanh nghiệp  Chƣơng 2- Nhiệm vụ (sứ mệnh) và mục tiêu chiến lƣợc của doanh nghiệp  Chƣơng 3- Nghiên cứu môi trƣờng và phân tích nội bộ doanh nghiệp  Chƣơng 4- Chiến lƣợc cấp doanh nghiệp và cấp bộ phận doanh nghiệp  Chƣơng 5- Phân tích và lựa chọn chiến lƣợc  Chƣơng 6- Tổ chức, thực hiện chiến lƣợc  Chƣơng 7- Kiểm tra và điều chỉnh, đánh giá chiến lƣợc
  4. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TRONG DOANH NGHIỆP
  5.  Giải thích đƣợc khái niệm chiến lƣợc, quản trị chiến lƣợc và vai trò của của chiến lƣợc, lợi ích của quản trị chiến lƣợc đối với doanh nghiệp.  Phân tích đƣợc các giai đoạn của quản trị chiến lƣợc.
  6. 1.1. Nguồn gốc chiến lược và khái niệm chiến lược kinh doanh • Định nghĩa:  “The Cencept of Corporate Strategy!”: chiến lược là những gì mà một tổ chức phải làm dựa trên những điểm mạnh và yếu của mình trong bối cảnh có những cơ hội và cả những mối đe dọa (Kenneth Andrews )  “Chiến lược là sự tìm kiếm thận trọng một kế hoạch hành động để phát triển và kết hợp lợi thế cạnh tranh của tổ chức. Những điều khác biệt giữa bạn và đối thủ cạnh tranh là cơ sở cho lợi thế của bạn” (Brace Henderson)
  7.  Michael Porter: • “Chiến lược là nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh tranh vững chắc để phòng thủ” • “Chiến lược cạnh tranh liên quan đến sự khác biệt. Đó là việc lựa chọn cẩn thận một chuỗi hoạt động khác biệt để tạo ra một tập hợp giá trị độc đáo”.
  8. Chiến lƣợc đƣợc dùng với ý nghĩa phổ biến nhất: - Xác lập mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp - Đưa ra các chương trình hành động tổng quát. - Lựa chọn các phương án hành động, triển khai phân bổ nguồn lực để thực hiện mục tiêu đó.
  9. 1.1.2. Những đặc trưng cơ bản của chiến lược  Quyết định chiến lƣợc liên quan đến việc xác định phạm vi hoạt động của DN  Quyết định chiến lƣợc liên quan đến định hƣớng trong dài hạn của DN  Xác lập đƣợc vị thế của DN trong mối quan hệ tƣơng thích với sự biến động liên tục của môi trƣờng cạnh tranh.  Chiến lƣợc đƣợc hình thành từ các nguồn lực và năng lực bên trong của DN  Xây dựng trên cơ sở các lợi thế cạnh tranh  Phân bổ các nguồn lực một cách tối ƣu  Quá trình liên tục: tổ chức, thực hiện, đánh giá, kiểm tra và điều chỉnh chiến lƣợc.
  10. 1.1.3. Vai trò của chiến lược kinh doanh  Định hướng hoạt động trong dài hạn của doanh nghiệp  Nắm bắt và tận dụng các cơ hội kinh doanh,  Chủ động đối phó với những nguy cơ và mối đe dọa.  Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực, phát triển liên tục bền vững.  Ra các quyết định phù hợp với sự biến động của thị trường.
  11.  Quản trị chiến lược là nghệ thuật và khoa học của việc xây dựng, thực hiện và đánh giá các quyết định tổng hợp giúp cho mỗi tổ chức có thể đạt được mục tiêu của nó.
  12.  Quá trình quản trị chiến lƣợc dựa vào quan điểm là các công ty theo dõi một cách liên tục các sự kiện xảy ra cả trong và ngoài công ty cũng nhƣ các xu hƣớng để có thể đề ra các thay đổi kịp thời  Sự hiểu thấu đáo và sự cam kết thực hiện  Sự đồng sở hữu chiến lƣợc * Lợi ích thành tiền * Lợi ích không thành tiền
  13. Thực hiện đánh giá bên Đặt ra mục Đặt ra mục ngoài, chỉ ra cơ hội và tiêu dài hạn tiêu thƣờng thách thức Nêu ra nhiệm vụ hiện tại, Đo lƣờng và mục tiêu và Xem xét lại Phân bổ đánh giá mức chiến lƣợc nhiệm vụ của nguồn lực độ hiện thực công ty Thực hiện đánh giá bên Lựa chọn chiến Chính sách trong, chỉ ra điểm mạnh, lƣợc để theo điểm yếu đuổi bộ phận HOẠCH ĐỊNH THỰC THI ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƢỢC CHIẾN LƢỢC CHIẾN LƢỢC
  14.  Chỉ có tập đoàn lớn mới cần chiến lƣợc  Môi trƣờng kinh tế vĩ mô quá khó đoán định  Tốc độ thay đổi của chính sách  Thiếu nhất quán của các nhà điều hành nền kinh tế  Thị trƣờng Việt Nam không chuyên nghiệp  Doanh nghiệp “chộp giật”  Thiếu, không công bằng và minh bạch về thông tin  Không thể theo đuổi vì yếu tố nhiệm kỳ  Quản trị chiến lƣợc là việc riêng của chủ doanh nghiệp / giám đốc  Chiến lƣợc cần đƣợc giữ bí mật tuyệt đối  Chiến lƣợc đƣợc thể hiện trong văn bản
  15.  Thiếu trọng tâm và ƣu tiên (muốn làm mọi thứ!)  Hƣớng nhiều vào "sửa sai trong quá khứ" để chuẩn bị cho tƣơng lai  Tính liên tục của chiến lƣợc và tính không liên tục của nhân sự lãnh đạo và quản lý (yếu tố nhiệm kỳ)  Thiếu vai trò thiết kế để thực hiện chiến lƣợc  Thiếu vai trò đầu mối giám sát và điều chỉnh  Thiếu thông tin nhất quán và kịp thời
  16.  Câu 1: Quản trị chiến lƣợc là gì? Tại sao các doanh nghiệp phải quản trị chiến lƣợc?  Câu 2: Trình bày mô hình quản trị chiến lƣợc tổng quát?  Câu 3: Những sai lầm mà các nhà hoạch định chiến lƣợc thƣờng gặp phải trong thực tế?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1