Môn học: Quản trị học<br />
<br />
Chương 6<br />
Hành vi đạo đức và trách nhiệm xã hội LOGO<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
Câu hỏi nghiên cứu<br />
<br />
Hành vi đạo đức là gì?<br />
Những tình huống đạo đức làm hoạt động<br />
của các tổ chức trở nên phức tạp như thế<br />
nào?<br />
Các tiêu chuẩn đạo đức cao được duy trì như<br />
thế nào?<br />
Trách nhiệm xã hội của tổ chức là gì?<br />
Các tổ chức và chính phủ cùng làm gì cho xã<br />
hội?<br />
<br />
Chương 6<br />
Hành vi đạo đức và<br />
Trách nhiệm xã hội<br />
<br />
2<br />
<br />
Hành vi đạo đức là gì?<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
Hành vi đạo đức là gì?<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
Luật pháp, giá trị và các hành vi đạo đức<br />
<br />
Đạo đức<br />
<br />
Hành vi đạo đức cũng nên hợp pháp trong một xã hội<br />
phù hợp và công bằng<br />
<br />
Tập hợp các đạo lý<br />
Tập hợp các tiêu chuẩn những hành động tốt<br />
và xấu; đúng và sai.<br />
<br />
Hành vi đúng luật pháp không phải lúc nào cũng là<br />
hành vi đạo đức<br />
<br />
Hành vi đạo đức<br />
<br />
• Chính sách nước Úc trắng<br />
<br />
Những hành vi được chấp nhận là đúng về<br />
một vấn đề đạo lý chủ đạo nào đó.<br />
<br />
• Gọi điện việc riêng trong giờ hành chính<br />
• Báo nghỉ ốm để đi chơi<br />
<br />
Các giá trị cá nhân giúp quyết định các hành vi đạo<br />
đức của cá nhân đó.<br />
• Mọi người có giá trị khác nhau, do vậy cách hiểu hành vi đạo<br />
<br />
đức hay phi đạo đức cho từng tình huống cụ thể cũng khác<br />
nhau<br />
3<br />
<br />
Hành vi đạo đức là gì?<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
Quan điểm vị lợi – hành vi đạo đức mang<br />
những điều tốt đẹp nhất tới nhiều người<br />
nhất<br />
Người quản lý giảm 30% lao động tại nhà máy để<br />
đảm bảo lợi nhuận cho nhà máy và duy trì công ăn<br />
việc làm cho 70 % lao động còn lại<br />
Quan điểm cá nhân chủ nghĩa – cam kết<br />
nguyên thủy là thỏa mãn những lợi ích cá<br />
nhân lâu dài<br />
Người quản lý có xu hướng áp dụng luật lệ một cách<br />
cực đoan và chà đạp những người khác để đạt được<br />
mục tiêu<br />
<br />
4<br />
<br />
Hành vi đạo đức là gì?<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
Quan điểm quyền đạo đức – tôn trọng các<br />
quyền cơ bản của con người<br />
Mọi người dân Mỹ: đều có quyền được sống, tự do<br />
và đối xử công bằng theo luật pháp<br />
Người lao động được bảo vệ quyền bí mật cá nhân,<br />
tự do ngôn luận, lựa chọn, sức khỏe và an toàn, tự<br />
do nhận thức.<br />
Vấn đề quyền con người rất được quan tâm trong<br />
môi trường kinh doanh quốc tế<br />
<br />
5<br />
<br />
Biên soạn: TS Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội<br />
<br />
6<br />
<br />
1<br />
<br />
Môn học: Quản trị học<br />
<br />
Hành vi đạo đức là gì?<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
Quan điểm luật pháp – các quyết định đạo<br />
đức đối xử vô tư và công bằng với mọi người<br />
theo các tiêu chuẩn và quy định<br />
Công bằng thủ tục - các chính sách và quy định được<br />
giám sát thực hiện<br />
Công bằng trong phân bổ - mức độ các thành quả<br />
được phân chia không kể đến các đặc điểm cá nhân:<br />
tuổi, giới tính, dân tộc, chủng tộc, hoặc các tiêu chí<br />
khác<br />
<br />
Hình 6.1<br />
<br />
Bốn quan điểm về hành vi đạo đức LOGO<br />
<br />
Quan điểm cá nhân<br />
<br />
Quan điểm quyền đạo<br />
đức<br />
Liệu một quyết định hay<br />
hành vi có duy trì các quyền<br />
cơ bản của con người?<br />
<br />
Liệu một quyết định hay một<br />
hành vi có khích lệ lợi ích lâu<br />
dài của mỗi cá nhân hay<br />
không?<br />
<br />
Quan điểm công lý<br />
<br />
Quan điệm vị lợi<br />
Liệu quyết định hay<br />
hành vi có đem lại<br />
những điều tốt nhất<br />
cho số đông?<br />
<br />
Liệu một quyết định hay hành<br />
vi có cho thấy sự công bằng<br />
và công minh?<br />
<br />
Phụ nữ và nam giới có cùng trình độ và kinh nghiệm phải có<br />
cơ hội tuyển dụng và thăng tiến như nhau<br />
<br />
Công bằng trong giao tiếp – mức độ đối xử đàng<br />
hoàng và tôn trọng với người khác<br />
Nhân viên ngân hàng dành thời gian giải thích cặn kẽ và đầy<br />
đủ cho khách hàng về lý do không được vay tiền.<br />
7<br />
<br />
Hành vi đạo đức là gì?<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
Văn hóa trong hành vi đạo đức<br />
<br />
8<br />
<br />
Hình 6.2<br />
Các khía cạnh của thuyết tương đối<br />
LOGO<br />
về văn hóa và chủ nghĩa áp đặt về đạo đức<br />
Thuyết tương đối về văn<br />
hóa<br />
<br />
Thuyết tương đối về văn hóa<br />
• Hành vi đạo đức được quyết định bởi môi trường văn<br />
hóa<br />
<br />
Không có đạo đức của văn<br />
hóa nào nổi trội. Các giá<br />
trị và thực tiễn tại mỗi<br />
địa phương sẽ quyết<br />
định điiều gì đúng, điều<br />
gì sai.<br />
<br />
• Không thể áp đặt hành vi ở nơi này sang nơi khác<br />
– Tại NZ có thể sử dụng lao động trẻ em nếu làm đúng luật<br />
<br />
Chủ nghĩa đế quốc (áp đặt)<br />
• Hành vi không được chấp nhận tại nơi này cũng sẽ<br />
không được chấp nhận ở bất cứ nơi nào khác<br />
<br />
Khi ở thành Rome, hãy<br />
hành xử như người<br />
Rome<br />
<br />
Thuyết đế quốc (áp đặt)<br />
<br />
Những sự thật hoàn<br />
toàn đúng áp dụng ở<br />
mọi nơi. Các giá trị<br />
toàn cầu ảnh hưởng<br />
nhiều hơn văn hóa<br />
trong việc quyết định<br />
điều đúng, điều sai.<br />
Đừng làm điều mà bạn<br />
không làm ở nhà của<br />
mình<br />
<br />
9<br />
<br />
Hành vi đạo đức là gì?<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
10<br />
<br />
Những vấn đề đạo đức làm phức tạp hoạt động<br />
LOGO<br />
của các công ty như thế nào?<br />
Một vấn đề đạo đức là tình huống không đạo đức cho dù<br />
có đem lại những lợi ích tiềm năng.<br />
Các vấn đề đạo đức bao gồm:<br />
<br />
Các công ty có thể tôn trọng các giá trị cốt lõi và giá trị<br />
toàn cầu như thế nào<br />
<br />
Tôn trọng phẩm giá con người:<br />
<br />
Phân biệt đối xử<br />
Quấy rối tình dục<br />
Xung đột lợi ích: nhận hối lộ<br />
Bí mật khách hàng: tiết lộ thông tin của khách hàng cho<br />
bên thứ 3<br />
Các nguồn lực của tổ chức: người quản lý sử dụng văn<br />
phòng phẩm của cơ quan hoặc địa chỉ email của công ty<br />
để truyền đạt các quan điểm cá nhân hoặc yêu cầu đến<br />
các tổ chức cộng đồng<br />
<br />
• Tạo văn hóa đánh giá cao nhân viên, khách hàng và nhà cung<br />
cấp<br />
• Giữ môi trường làm việc an toàn<br />
• Chế tạo sản phẩm và dịch vụ an toàn<br />
<br />
Tôn trọng các quyền cơ bản<br />
• Bảo vệ quyền của nhân viên, khách hàng, và cộng đồng<br />
• Tránh bất cứ nguy cơ nào đối với sự an toàn, sức khỏe, giáo<br />
dục và điều kiện sống<br />
<br />
Là công dân tốt<br />
• Hỗ trợ các tổ chức xã hội, các hệ thống kinh tế và giáo dục<br />
• Cộng tác với chính quyền và các cơ quan để bảo vệ môi<br />
trường<br />
11<br />
<br />
Biên soạn: TS Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội<br />
<br />
12<br />
<br />
2<br />
<br />
Môn học: Quản trị học<br />
<br />
Những vấn đề đạo đức làm phức tạp hoạt động<br />
LOGO<br />
của các công ty như thế nào?<br />
Hành vi đạo đức có thể được ngụy biện bằng<br />
cách thuyết phục rằng:<br />
<br />
Những vấn đề đạo đức làm phức tạp hoạt động<br />
LOGO<br />
của các công ty như thế nào?<br />
Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tổ chức<br />
bao gồm:<br />
<br />
Hành vi không thực sự bất hợp pháp<br />
Hành vi thực sự là mối quan tâm của mọi<br />
người<br />
Sẽ không có ai phát hiện ra những gì bạn đã<br />
làm<br />
Tổ chức sẽ “bảo vệ” bạn<br />
<br />
Cá nhân<br />
Tổ chức<br />
Môi trường.<br />
<br />
13<br />
<br />
Hình 6.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đạo đức quản<br />
LOGO<br />
lý<br />
<br />
14<br />
<br />
Các tiêu chuẩn đạo đức được duy trì như thế nào?<br />
LOGO<br />
Rèn luyện và tu dưỡng đạo đức<br />
<br />
Người quản lý<br />
• Ảnh hưởng từ gia<br />
đình<br />
• Các giá trị tôn giáo<br />
• Tiêu chuẩn và nhu<br />
cầu các nhân<br />
<br />
Tổ chức<br />
• Chính sách, chuẩn mực<br />
• Hành vi của người giám<br />
sát, đồng nghiệp<br />
• Văn hóa tổ chức<br />
<br />
Các chương trình có nội dung giúp học viên<br />
hiểu rõ các khía cạnh đạo đức của quá trình<br />
ra quyết định<br />
Giúp mọi người ứng dụng các tiêu chuẩn đạo<br />
đức vào cuộc sống hàng ngày<br />
Giúp mọi người giải quyết các vấn đề đạo<br />
đức dưới áp lực<br />
<br />
Môi trường bên ngoài<br />
• Quy định của chính phủ<br />
• Các quy ước và giá trị<br />
của xã hội<br />
• Môi trường đạo đức<br />
của ngành<br />
<br />
Hành vi đạo đức<br />
quản lý<br />
<br />
15<br />
<br />
Các tiêu chuẩn đạo đức được duy trì như thế nào?<br />
LOGO<br />
<br />
16<br />
<br />
Các tiêu chuẩn đạo đức được duy trì như thế nào?<br />
LOGO<br />
Luật bảo vệ người cảnh báo khác nhau giữa các<br />
vùng, địa phương, quốc gia<br />
Rào cản việc cảnh báo<br />
<br />
Người cảnh báo (Whistleblowers)<br />
<br />
Chuỗi mệnh lệnh chặt chẽ<br />
Nhóm làm việc có cá tính mạnh: khuyến khích sự<br />
trung thành và tự giám sát<br />
Thứ tự ưu tiên không rõ ràng.<br />
<br />
Chỉ ra những điều chưa đúng cho người khác<br />
để:<br />
• Duy trì các tiêu chuẩn đạo đức<br />
<br />
Một số biện pháp khắc phục<br />
<br />
Cố vấn<br />
Bộ phận riêng biệt<br />
Vòng tròn chất lượng đạo đức (Moral quality<br />
circles).<br />
<br />
• Phòng chống những hành động lãng phí,<br />
có hại hoặc bất hợp pháp.<br />
17<br />
<br />
Biên soạn: TS Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội<br />
<br />
18<br />
<br />
3<br />
<br />
Môn học: Quản trị học<br />
<br />
Các tiêu chuẩn đạo đức được duy trì như thế nào?<br />
LOGO<br />
<br />
LOGO<br />
Các tiêu chuẩn đạo đức được duy trì như thế nào?<br />
<br />
Chuẩn mực đạo đức<br />
<br />
Mô hình vai trò đạo đức<br />
<br />
Những văn bản hướng dẫn chính thức cách<br />
thức ứng xử trong những tình huống nhạy<br />
cảm có thể tạo ra các vấn đề đạo đức<br />
<br />
Mọi người quản lý có thể ảnh hưởng đến<br />
hành vi đạo đức của nhân viên<br />
Áp lực quá mức có thể gây ra hành vi không<br />
đạo đức<br />
Người quản lý nên thực tiễn khi thiết lập các<br />
mục tiêu công việc cho nhân viên của mình<br />
<br />
Những lĩnh vực thường được bảo đảm bằng<br />
chuẩn mực đạo đức<br />
<br />
Đa dạng lực lượng lao động<br />
Hối lộ và hoa hồng<br />
Trung thực trong kế toán<br />
Quan hệ nhà cung cấp- khách hàng<br />
Bí mật thông tin doanh nghiệp<br />
<br />
19<br />
<br />
Trách nhiệm xã hội của tổ chức là gì?<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
20<br />
<br />
Trách nhiệm xã hội tại Toyota<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
Trách nhiệm xã hội của tổ chức<br />
<br />
Xem xét các vấn đề đạo đức ở cấp độ tổ<br />
chức<br />
Ép buộc một tổ chức hành động theo cách<br />
thức mang lại lợi ích của chính tổ chức và<br />
những bên liên đới bên ngoài khác<br />
<br />
21<br />
<br />
Trách nhiệm xã hội của tổ chức là gì?<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
22<br />
<br />
Trách nhiệm xã hội của tổ chức là gì?<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
Các Quan điểm về trách nhiệm xã hội<br />
<br />
Niềm tin của người lãnh đạo định hướng<br />
trách nhiệm xã hội của tổ chức<br />
<br />
Quan điểm cổ điển<br />
<br />
Người lao động làm việc tốt nhất khi cân<br />
bằng công việc và gia đình<br />
Tổ chức đạt được kết quả cao nhất trong<br />
những cộng đồng lành mạnh<br />
Tổ chức có lợi khi tôn trọng môi trường tự<br />
nhiên<br />
Tổ chức phải được quản lý và dẫn dắt cho<br />
các thành công dài hạn<br />
Tổ chức phải bảo vệ uy tín của mình<br />
<br />
• Trách nhiệm duy nhất của quản lý là tối đa<br />
lợi nhuận<br />
Quan điểm kinh tế xã hội<br />
• Quản lý phải quan tâm đến các lợi ích xã<br />
hội rộng hơn, chứ không chỉ lợi nhuận<br />
<br />
23<br />
<br />
Biên soạn: TS Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội<br />
<br />
24<br />
<br />
4<br />
<br />
Môn học: Quản trị học<br />
<br />
Trách nhiệm xã hội của tổ chức là gì?<br />
Tranh cãi phản đối<br />
trách nhiệm xã hội:<br />
Làm giảm lợi nhuận DN<br />
Chi phí kinh doanh cao<br />
hơn<br />
Phai nhạt mục đích kinh<br />
doanh<br />
Áp lực xã hội quá lớn<br />
Thiếu trách nhiệm công<br />
cộng.<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
Trách nhiệm xã hội của tổ chức là gì?<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
Các tiêu chí đánh giá kết quả xã hội của DN<br />
<br />
Tranh cãi ủng hộ trách<br />
nhiệm xã hội :<br />
Tăng thêm lợi nhuận lâu<br />
dài<br />
Tạo hình ảnh công chúng<br />
tốt hơn<br />
Tránh các quy định khác<br />
của nhà nước<br />
DN có nguồn lực và<br />
nhiệm vụ đạo đức<br />
Môi trường tốt hơn<br />
Công chúng mong muốn<br />
<br />
Tổ chức :<br />
• Có đáp ứng được trách nhiệm kinh tế không?<br />
• Có đáp ứng được trách nhiệm luật pháp không?<br />
• Có đáp ứng được trách nhiệm đạo đức không?<br />
• Có đáp ứng được trách nhiệm thi hành khi thấy hợp lý<br />
không?<br />
<br />
25<br />
<br />
Trách nhiệm xã hội của tổ chức là gì?<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
Các chiến lược trách nhiệm xã hội<br />
Người phá rối - trách các trách nhiệm xã hội, chỉ đáp<br />
ứng các trách nhiệm kinh tế<br />
Phòng vệ - bảo vệ tổ chức bằng việc thực hiện các yêu<br />
cầu tối thiểu về luật pháp để đáp ứng trách nhiệm xã hội<br />
Thích nghi - chấp nhận trách nhiệm xã hội, và cố gắng<br />
thỏa mãn các tiêu chí kinh tế, luật pháp và đạo đức dưới<br />
áp lực của các tổ chức bên ngoài<br />
Chủ động (Proactive) - đáp ứng tất cả các tiêu chí về<br />
trách nhiệm xã hội.<br />
<br />
26<br />
<br />
Hình 6.4 Bốn chiến lược theo đuổi trách<br />
nhiệm xã hội<br />
<br />
Chiến lược<br />
chủ động<br />
Chiến lược thích<br />
nghi<br />
Chiến lược<br />
bảo vệ<br />
Chiến lược phá<br />
đám<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
‘Giữ vai trò lãnh đạo trong các hoạt động xã hội’<br />
Đáp ứng các trách nhiệm kinh tế, luật pháp<br />
<br />
Thực hiện yêu cầu đạo đức tối thiểu<br />
Đáp ứng trách nhiệm kinh tế, luật pháp và đạo đức<br />
‘Thực hiện yêu cầu luật pháp đóng cửa<br />
Đáp ứng các trách nhiệm kinh tế và luật pháp<br />
‘Đấu tranh chống các yêu cầu xã hội’<br />
Đáp ứng trách nhiệm kinh tế<br />
<br />
27<br />
<br />
Các tổ chức và chính phủ hợp tác như thế nào trong xã<br />
hội?<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
28<br />
<br />
Các tổ chức và chính phủ hợp tác như thế nào trong xã<br />
LOGO<br />
hội?<br />
Cách thức tổ chức ảnh hưởng đến chính phủ<br />
<br />
Cách thức chính phủ ảnh hưởng đến tổ chức<br />
<br />
Liên hệ cá nhân và mạng lưới<br />
<br />
Các lĩnh vực chung của các quy định nhà nước<br />
<br />
• Quản lý tiếp xúc với những nhân vật quan trọng trong chính phủ<br />
<br />
• An toàn và sức khỏe nghề nghiệp<br />
• Thực tiễn lao động công bằng<br />
<br />
Chiến dịch quan hệ công chúng<br />
<br />
• Bảo vệ người tiêu dùng<br />
<br />
• Giới thiệu hình ảnh tích cực của công ty đến đại đa số công chúng<br />
<br />
• Bảo vệ thiên nhiên<br />
<br />
Vận động hành lang<br />
<br />
Một số tổ chức ở VN<br />
<br />
• Đưa tổ chức đến vị trí hoặc được ưu tiên tiếp xúc trực tiếp với quan<br />
<br />
• UB bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh<br />
<br />
chức chính phủ<br />
<br />
• UB Thanh thiếu niên và nhi đồng<br />
<br />
Hành động bất hợp pháp<br />
<br />
• Bảo vệ động vật quý hiếm<br />
<br />
• Hối lộ hoặc đóng góp tài chính bất hợp pháp (làm từ thiện bằng tiền<br />
<br />
• Tổng LĐ Lao động VN, ngành<br />
<br />
phi pháp)<br />
29<br />
<br />
Biên soạn: TS Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội<br />
<br />
30<br />
<br />
5<br />
<br />