intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị ngân hàng - Chương 2: Quản trị rủi ro lãi suất

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

24
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị ngân hàng - Chương 2: Quản trị rủi ro lãi suất, cung cấp cho người học những kiến thức như rủi ro lãi suất (Interest rate risk); xác định tài sản và nợ nhạy cảm lãi suất; Những tài sản không định giá lại; đo lường rủi ro lãi suất với Duration GAP/ Mô hình vòng đời;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị ngân hàng - Chương 2: Quản trị rủi ro lãi suất

  1. Rủi ro lãi suất  Rủi ro tái tài trợ (refinancing risk): Rủi ro chi phí tái CHƯƠNG 2 huy động vốn (rolling over or reborrowing funds) cao hơn tiền lãi của các tài sản đầu tư (assets) khi kỳ hạn của tài sản đầu tư dài hơn kỳ hạn (short- funded) vốn huy động (liabilities) trong điều kiện lãi suất thị trường tăng. Quản trị rủi ro lãi suất 3 QTNHNC William Chittenden edited and updated the PowerPoint slides for this edition. Rủi ro lãi suất (Interest rate risk) Rủi ro lãi suất  Rủi ro lãi suất là rủi ro phát sinh khi lãi suất thay đổi  Rủi ro tái đầu tư (reinvestment risk): Rủi ro tiền lãi làm giảm lợi nhuận/giá trị tài sản ròng của ngân hàng. của tài sản tái đầu tư giảm thấp hơn chi phí tái huy Rủi ro lãi suất là sự kết hợp đồng thời của 2 nhân tố sau: động vốn do kỳ hạn nợ dài hơn kỳ hạn tài sản đầu tư - Điều kiện cần: lãi suất biến động (tăng hoặc giảm) (long – funded) trong điều kiện lãi suất giảm. - Điều kiện đủ: Lợi nhuận của NH giảm do chênh lệch thu nhập lãi đầu ra – chi lãi đầu vào giảm (NII/NIM...) hoặc/và giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu giảm 2 QTNHNC 4 QTNHNC 1
  2. Rủi ro lãi suất Mô hình định giá lại – Tổng quan  Rủi ro giá trị thị trường là Rủi ro mà giá trị ròng của NH  Mô hình định giá lại = Mô hình khe hở nhạy cảm lãi suất (giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu) giảm do biến động  Đặc điểm: bất lợi trong giá trị thị trường của Tài sản và Nợ thuộc  Tập trung vào những tác động của sự biến động lãi một trong 2 trường hợp sau: suất đến thu nhập lãi ròng cận biên (NII) a. Giá trị thị trường của Tài sản sụt giảm nhanh hơn giá trị  Giá trị sổ sách thị trường của Nợ khi kỳ hạn của tài sản dài hơn kỳ hạn  Các bước tiến hành: nợ trong điều kiện lãi suất thị trường tăng  Xác định các khoản mục tài sản và nợ nhạy cảm b. Giá trị thị trường của Nợ tăng nhanh hơn giá trị thị trường với lãi suất trong kỳ tương lai dự tính của Tài sản khi kỳ hạn của Nợ dài hơn kỳ hạn tài sản  Xác đinh khe hở nhạy cảm lãi suất trong điều kiện lãi suất thị trường giảm  Đo lường tổn thất 5 QTNHNC Rủi ro lãi suất Xác định TS và nợ nhạy cảm lãi suất  Các ngân hàng thường tập trung vào :  Tài sản/nợ nhạy cảm với lãi suất:là những tài  Thu nhập lãi thuần sản/nợ được định lại lãi suất theo hoặc gần  Giá trị thị trường của vốn cổ phần  Phân tích khe hở nhạy cảm lãi suất GAPrs (Mô hình định giá bằng lãi suất thị trường trong kỳ kế hoạch lại)  Tài sản nhạy cảm lãi suất:  Một biện pháp đo lường rủi ro thường được liên kết với thu  Khoản cho vay (thường là ngắn hạn) sắp đáo nhập lãi ròng hạn/gia hạn  Phân tích khe hở vòng đời bình quân GAPD (Mô hình vòng đời)  Chứng khoán đầu tư đáo hạn  Duration GAP xem xét tác động của việc thay đổi giá trên giá trị  Các khoản cho vay và đầu tư chứng khoán lãi thị trường của vốn chủ sở hữu. suất thả nổi 2
  3. Xác định nợ nhạy cảm lãi suất Ví dụ  Nợ nhạy cảm với lãi suất  Ví dụ: Các khoản mục tài sản và nợ từ Bảng cân đối rút gọn với thời gian còn lại (kỳ 1 năm)  Vay từ thị trường tiền tệ (Vay trên thị trường liên Tài sản Số dư Nợ Số dư ngân hàng; RPs) Cho vay TD ngắn hạn 50 Vốn cổ phần 20  Tiền gửi tiết kiệm (thường là ngắn hạn) đáo hạn Cho vay TD 2 năm 25 TK thanh toán 40 Tín phiếu KB 3 tháng 30 TG kỳ hạn 3 tháng 70  Tiền gửi thị trường tiền tệ Tín phiếu KB 6tháng 35 CDs 3 tháng 40 Trái phiếu KB 3 năm 70 Thương phiếu 6 tháng 40  Tiền gửi và khoản vay (bao gồm phát hành giấy Cho vay thế chấp 10 năm, lãi 20 TG kỳ hạn 1 năm 20 suất cố định tờ có giá) với lãi suất thả nổi Cho vay thế chấp 30 năm, lãi suất 40 TG kỳ hạn 2 năm 40 thả nổi, điều chỉnh 9th/lần  Giấy tờ có giá (thường là ngắn hạn) đáo hạn 270 270 Những tài sản không định giá lại  Những tài sản và nợ không thể tái định giá  RSA = 50 + 30 + 35 + 40 =155  Tài sản  Tiền mặt/ Tiền gửi tại NHTƯ  RSL = (40 ) +70 + 40+40+ 20 = 170 (210)  Cho vay dài hạn với lãi suất cố định 2 quan điểm về tiền gửi thanh toán  Chứng khoán đầu tư dài hạn với lãi suất cố định  Tài sản cố định  ...  Nợ  Tiền gửi các loại và các khoản vay (bao gồm GTCG phát hành) lãi suất cố định  Vốn chủ sở hữu 3
  4. Các trạng thái Xác định khe hở  Xác định khe hở nhạy cảm lãi suất (GAPrs)  GAPrs>0 hay RSR >1: NH có trạng thái (vị  GAPrs = Giá trị tài sản nhạy cảm với lãi suất thế) nhạy cảm tài sản (Rủi ro khi lãi suất giảm trong kỳ kế hoạch – Giá trị nợ nhạy cảm với = Reinvestment) lãi suất trong kỳ kế hoạch  GAPrs
  5. MH định giá lại – Xác định tổn thất Nhược điểm  Trường hợp thay đổi lãi suất trên tài sản và nợ  Không đánh giá được những thay đổi trong giá trị thị trường của tài sản và nợ, (tức giá trị ròng)>>>chỉ phản không bằng nhau ảnh một phần RR lãi suất (Market value effects)  ∆NII = (RSA ×∆rA) – (RSL × ∆rL)  Tập hợp các khoản mục có thời gian đến hạn khác nhau Trong đó: trong cùng một nhóm kỳ hạn tái định giá  ∆NII : Mức thay đổi thu nhập lãi ròng do biến động (Overaggreation) lãi suất thị trường  Vấn đề các dòng tiền khấu trừ (The Problem of runoffs) có thể tái đầu tư hoặc tái huy động ở mức lãi suất thị  RSA: Giá trị TS nhạy cảm lãi suất trường  RSL : Giá trị nợ nhạy cảm lãi suất  Bỏ qua các dòng tiền từ hoạt động ngoại bảng (e.g. The  ∆rA : Mức thay đổi lãi suất đối với tài sản Futures contracts)  ∆rL: Mức thay đổi lãi suất đối với nợ 17 QTNH 2 Giải pháp Ưu điểm của MH định giá lại  Dựa trên các khái niệm dễ hiểu  Phát triển nhiều kỹ thuật phức tạp và chặt chẽ  Dễ dàng sử dụng để dự kiến những thay đổi hơn nhằm khắc phục một số nhược điểm về khả năng sinh lời đối với sự thay đổi lãi  Ứng dụng tin học suất cho trước  Cho phép xác định các chiến lược tái cấu trúc tài sản và nợ nhằm phòng ngừa rủi ro lãi suất >>>> được các NH nhỏ sử dụng 5
  6. Mô hình định giá lại- Ví dụ Mô hình định giá lại- Ví dụ  NHTM A: với r= +0.01 => NII= -300*(+0.01)= -3 Nếu lãi suất tăng 0.01 (1%) thì thu nhập ròng từ lãi suất giảm 3 tỉ đồng.  NHTM B: với r= +0.01 => NII= +100*(+0.01)= +1 Nếu lãi suất tăng 0.01 (1%) thì thu nhập ròng từ lãi suất tăng 1 tỉ đồng.  Lưu ý: Nếu lãi suất giảm 0.01 (1%), thì NII của NHTM A sẽ tăng 3 tỉ đồng, còn NII của NHTM B sẽ giảm 1 tỉ đồng. 21 QTNH 2 23 QTNH 2 Đo lường rủi ro lãi suất với Duration GAP/ Mô hình định giá lại- Ví dụ Mô hình vòng đời  NHTM A:  Giả sử khe hở thu nhập giai đoạn một năm:  Phân tích Duration GAP  RSA= 100+100+400=600  So sánh độ nhạy về giá của tổng tài sản với độ  RSL= 400+300+200=900 nhạy về giá của tổng nợ để đánh giá tác động  GAP= RSA- RSL= 600-900= -300 đến sự thay đổi lãi suất trên vốn chủ sở hữu  NHTM B:  Giả sử khe hở thu nhập giai đoạn một năm:  RSA=100+100+400=600  RSL= 100+100+300=500  GAP= 600-500=+100 22 QTNH 2 6
  7. Mô hình vòng đời MH kỳ hạn hoàn vốn trung bình  Thời gian hoàn vốn (Duration) đo lường thời  Ví dụ: Giả sử có trái phiếu 5 năm, mệnh giá $1,000, gian đáo hạn hiệu quả của chứng khoán lãi suất 10%, trả hàng coupon hàng năm  Thời gian hoàn vốn có tính đến yếu tố thời gian và quy mô dòng tiền của chứng khoán  Thời gian hoàn vốn đo lường độ nhạy về giá của chứng khoán dẫn đến lãi suất thay đổi như thế nào.  Duration càng dài (ngắn), độ nhạy cảm về giá càng cao (thấp) 27 QTNH MH kỳ hạn hoàn vốn trung bình MH kỳ hạn hoàn vốn trung bình  Thời gian tồn tại của các tài sản Nợ, tài sản Có được áp dụng theo công thức sau:  Kỳ hạn hoàn vốn trung bình của trái phiếu 5%/1 năm n n coupon  D =  (Ct/(1+i)n x t /  (Ct/(1+i)n D = $3,637.25/$810.46 = 4,4879 năm t =1 t=1  Kỳ hạn hoàn vốn trung bình của trái phiếu 15%/1 năm  Trong đó: coupon  D: kỳ hạn hoàn vốn trung bình (tính theo năm) D = $4,702.50/$1,189.54 = 3,9532 năm  Ct = các dòng tiền nhận được trong khoảng thời gian t  TP1 là trái phiếu có thời hạn dài hơn (longer bond) trong 2 trái  i: tỉ suất lợi tức tính đến khi đáo hạn phiếu  n: thời gian (tính bằng năm) từ khi tài sản phát hành đến  TP2 là trái phiếu có thời hạn ngắn hơn (shorter bond) trong 2 khi đáo hạn trái phiếu  t: thời gian (tính bằng năm) của luồng tiền nhận trong năm  Giả sử lãi suất thay đổi 0.5%/ 1 năm (tăng hoặc giảm), t 2 trái phiếu trên, TP nào nhạy cảm hơn với sự thay đổi lãi suất? 26 QTNH 2 28 QTNH 7
  8. Thời gian hoàn vốn và thời gian đến hạn Đo lường thời gian hoàn vốn (Duration và Maturity)  Thời gian đáo hạn của cả 2 đều là 20 năm  Thời gian đáo hạn không tính đến thời điểm khác nhau của dòng tiền.  Thời gian hoàn vốn của 2 chứng khoán là bao lâu?  Thời gian đến hạn hiệu quả của chứng khoán thứ nhất là: (1000/1000)*20 = 20 năm  Thời gian đến hạn hiệu quả của chứng khoán thứ hai là: [(900/1000)*1] + [(100/1000)*20] = 2.9 năm  Thời hạn hoàn vốn cũng tương tự, tuy nhiên nó sử dụng bình quân gia quyền của giá trị hiện tại của dòng tiền. Đo lường thời gian hoàn vốn Vòng đời bình quân của danh mục TS và nợ  DA = ΣWAi ×DAi  DL = ΣWLi ×DLi  Trong đó:  DA : vòng đời bình quân của cả danh mục tài sản trong Bảng cân đối  DL : vòng đời bình quân của danh mục nợ trong Bảng  DAi: Vòng đời của tài sản i  DLi: Vòng đời của khoản nợ i  WAi : tỷ trọng giá trị của TS i  WLi : tỷ trọng giá trị khoản nợ 8
  9. Khe hở nhạy cảm vòng đời bình quân (GAPD ) Đo lường khe hở vòng dời  Lý thuyết danh mục đầu tư:  ∆P ∆r ~ - D× (1) P 1+r Trong đó: ∆P/P: Tốc độ giảm giá trị thị trường của một công cụ tài chính D: vòng đời bình quân ∆r/(1+r): Tốc độ tăng lãi suất Các bước phân tích duration GAP  E = A - L >>> ∆E = ∆A - ∆L  Dự báo lãi suất tương lai  Từ (1) ta có: A r  Ước tính giá trị thị trường của tài sản, nợ và  D  A 1 r vốn chủ sở hữu Tương tự với ∆L  Ước tính thời gian hoàn vốn trung bình trọng Suy ra: ∆E= -(DA.A –DL.L). r số của tài sản và của nợ. 1 r r  Dự báo sự thay đổi trong giá trị thị trường của = -(DA. A – DL.L )A. A A 1 r vốn chủ sở hữu theo những mức lãi suất khác ∆E = -(DA – DL.k)A. r (2) nhau đã dự báo từ trước đó. 1 r 9
  10. Duration GAP Duration GAP  Kết luận:   Tác động của rủi ro lãi suất phụ thuộc 3 yếu tố:  Khe hở vòng đời (Duration Gap) đã điều chỉnh ΔE -A. Δr/(1+r) x ( DA - DL . k ) theo đòn bẩy nợ (Δ NW) x  Tổng tài sản của NH (A) = quy mô của NH ( DA - DL . k ) < 0 r E  Tốc độ tăng của lãi suất ( DA - DL . k ) > 0 r E Duration GAP_ ví dụ Quản trị rủi ro lãi suất   Tái cấu trúc bảng cân đối/ tái cấu trúc TS và Nợ  Quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất phòng ngừa rủi ro lãi suất  Quản lý khe hở kỳ hạn bình quân phòng ngừa rủi ro lãi suất  Sử dụng các công cụ phái sinh  Sử dụng hợp đồng tương lai  Sử dụng hợp đồng quyền chọn  Sử dụng hợp đồng hoán đổi 10
  11. Quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất phòng Phòng ngừa rủi ro lãi suất bằng các công ngừa rủi ro lãi suất (MH định giá lại) cụ phái sinh- Hợp đồng tương lai  Chiến lược thuần bảo vệ:  Sử dụng hợp đồng kỳ hạn/tương lai (Futures)  Điều chỉnh khe hở về mức Zero (cấu trúc lại kỳ hạn của tài  Nghiệp vụ phòng chống thế đoản (short hedge) sản và nợ)  Trường hợp: Lãi suất tăng>>chi phí vay vốn tăng và giá trị tài  Khe hở dương: sản giảm  Tăng nợ nhạy cảm lãi suất  Bán hợp đồng tài chính tương lai sau đó mua lại một hợp đồng  Giảm tài sản nhạy cảm lãi suất tương tự ở thời điểm đến hạn  Khe hở âm: ngược lại  Nghiệp vụ phòng chống thế trường (long hedge)  Chiến lược quản lý khe hở nhạy cảm năng động  Trường hợp: Lãi suất giảm >>sụt giảm thu nhập từ tín dụng và (aggressive gap management) kinh doanh chứng khoán  Mua hợp đồng tài chính tương lai sau đó bán lại một hợp đồng  Dựa vào dự báo lãi suất thiết lập một khe hở nhạy cảm có tính “đầu cơ” tương tự ở thời điểm đến hạn  Nếu lãi suất tăng: Thiết lập khe hở dương  Nếu lãi suất giảm: Thiết lập khe hở âm Quản lý khe hở kỳ hạn trung bình phòng Hợp đồng quyền chọn ngừa rủi ro lãi suất (GAPD ) (Interest rate Options)  Chiến lược bảo vệ thuần:  4 chiến lược cơ bản:  Tái cấu trúc bảng cân đối sao cho khe hở vòng đời về Zero  Mua quyền chọn mua (Buying a call)  Điều chỉnh DA cố định DL ×k  Bán quyền chọn mua (Selling a call) Điều chỉnh đồng thời DA và DL  Điều chỉnh k   Mua quyền chọn bán (Buying a put) => Δ E 0  Bán quyền chọn bán (Selling a put)  Chiến lược bảo vệ năng động  Dự đoán lãi suất tăng: Dịch chuyển về trạng thái khe hở âm=> Giảm  Chức năng DA đồng thời tăng DL×k  Chống lại sự sụt giảm giá trị của danh mục  Dự đoán lãi suất giảm: Dịch chuyển về trạng thái khe hở đầu tư khi lãi suất tăng dương=>Tăng DA và giảm DL × k => Δ E >0  Chống lại tổn thất do khe hở nhạy cảm lãi suất 11
  12. Hoán đổi lãi suất cơ bản Hoán đổi lãi suất_Ví dụ  Sử dụng HĐ hoán đỗi lãi suất cho việc phòng ngừa rủi ro  Một thỏa thuận giữa hai bên để trao đổi một  Các định chế tài chính ở Mỹ có các khoản vốn huy động có loạt các dòng tiền dựa trên một số tiền xác lãi suất thả nổi nhiều hơn là các khoản cho vay có lãi suất thả định. nổi dễ bị tác động bất lợi khi lãi suất tăng.  Các định chế tài chính ở châu Âu huy động các nguồn vốn  Hai bên đối mặt với các loại rủi ro lãi suất dài hạn có lãi suất cố định nhưng sử dụng chúng chủ yếu cho khác nhau có thể trao đổi các dòng tiền lãi. các khoản vay có lãi suất thả nổi sẽ gặp bất lợi khi lãi suất giảm.  HĐ hoán đổi lãi suất cho phép cả hai định chế tài chính này giảm rủi ro khi lãi suất biến động. 47 Hoán đổi lãi suất cơ bản Hoán đổi lãi suất_Ví dụ  Sử dụng HĐ hoán đổi lãi suất cho phòng ngừa rủi ro  Basic or Plain Vanilla Interest Rate Swap  Một bên thực hiện thanh toán dựa trên lãi suất cố định và nhận các khoản thanh toán lãi suất thả nổi.  Bên kia trao đổi các khoản thanh toán lãi suất thả nổi để nhận lại lãi suất cố định.  Khi lãi suất thay đổi, bên hưởng lợi từ giao dịch hoán đổi nhận được thanh toán bằng tiền mặt ròng trong khi bên thua lỗ thực hiện thanh toán bằng tiền mặt ròng 48 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2