Bài giảng Sinh học 8 bài 6: Phản xạ
lượt xem 41
download
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 8 bài 6: Phản xạ thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 8 bài 6: Phản xạ trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 8 bài 6: Phản xạ
- I/- CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠ-RON: II/- PHẢN XẠ:
- I/.CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠRON 1/.Cấu tạo Quan sát hình và mô tả cấu tạo của một nơron điển hình? H6.1: Nơ-ron và hướng lan truyền xung thần kinh
- I/- CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠ-RON: 1/-Cấu tạo : ( H. 6.1, SGK) nơron gồm Nơ-ron gồm thân chứa nhân, từ thân có nhiều sợi nhánh và một sợi trục, sợi trục thường có bao Miêlin, đầu sợi trục và sợi nhánh có phân nhánh. Tận cùng sợi trục có các cúc xinap 2/-Chức năng :
- I/- CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠ-RON: 2. Chức năng Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Câu 1: Nơron có chức năng gì?
- I/- CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠ-RON: 2/-Chức năng : Nơron có 2 chức năng cảm ứng và dẫn truyền xung TK (SGK/trg 20). - Cảm ứng + Tiếp nhận kích thích + Phản ứng lại các kích thích bằng cách phát sinh xung thần kinh - Dẫn truyền xung thần kinh: + Xung thần kinh lan truyền theo một chiều nhất định từ nơi phát sinh hoặc nơi tiếp nhận về thân nơron và truyền đi dọc theo sợi trục.
- I/- CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠ-RON: 2. Chức năng Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Câu 2: Có mấy loại nơ-ron? Câu 3: Em có nhận xét gì về hướng dẫn truyền xung thần kinh ở nơron hướng tâm và nơron li tâm?
- I/- CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠ-RON: 2/-Chức năng : Câu 3: Em có nhận -Hướng dẫn truyền xung thần kinhxétnơron hướng tâmn ở gì về hướng dẫ và nơron ly tâm là ngược nhau: truyền xung thần + Nơron hướng tâm: dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan kinh ở nơron hướng thụ cảm về TƯTK. tâm và nơron ly tâm? Câu 2: Có + Nơron ly tâm: dẫn truyền xung thần kinh từ TƯTK đến cơ quan phảấy loại m n ứng. hướng nơron? tâm Nơron TRUNG ƯƠNG THẦN KINH 3 loại ly tâm + Nơron hướng Nơron + Nơron li tâm CƠ QUAN THỤ CẢM + Nơron trung gian CƠ QUAN PHẢN ỨNG
- 3/-Phân loại : Vị trí Chức năng -Truyền xung Nơron hướng - Thân nằm ngoài thần kinh từ cơ tâm (nơ ron trung ương thần cảm giác) quan về trung kinh ương thần kinh Nơron trung - Nằm trong gian (nơron - Liên hệ giữa trung ương liên lạc) các nơ ron thần kinh -Thân nằm trong Nơron li tâm trung ương thần kinh -Truyền xung (nơron vận - Sợi trục hướng ra thần kinh tới cơ động) cơ quan phản ứng quan phản ứng
- I/- CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠ-RON: 3/-Phân loại : (SGK/trg 20) II/. PHẢN XẠ 1/.Phản xạ: Phản xạ là những Thảo luận nhóm và trả lời phản ứng của cơ thể các câu hỏi: trả lời các kích thích Câu 1: Phản xạ là gì? Cho ví của môi trường thông dụ về phản xạ ở người và qua hệ thần kinh. động vật? Câu 2: Nêu sự khác biệt giữa phản xạ ở động vật với hiện tượng cảm ứng ở thực vật ( ví dụ chạm tay vào cây hoa trinh nữ thì lá cụp lại)
- Sự khác biệt: - Phản xạ ở động vật có sự tham gia của hệ thần kinh. - Cảm ứng ở thực vật do thành phần đặc biệt bên trong cơ thể thực hiện. Ví dụ: Hiện tượng cụp lá ở cây hoa trinh nữ chủ yếu là những biến đổi về trương nước ở các tế bào gốc lá, không phải do thần kinh điều khiển.
- I/- CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠ-RON: II/. PHẢN XẠ 1/. Phản xạ: Phản xạ là những phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh. Ví dụ: chạm tay vào vật nóng thì rút tay lại. 2/. Cung phản xạ:
- 2/. Cung phản xạ Quan sát hình và trả lời các câu hỏi: Câu 1: Có những loại nơron nào tham gia vào cung phản xạ? Câu 2: Nêu các thành phần của một cung phản xạ? Câu 3: Cung phản xạ là gì?
- Hãy giải thích phản xạ: - Khi kim đâm vào tay Rút tay lại
- - Kim (kích thích) Cơ quan thụ cảm da Nơron hướng tâm (tiếp nhận kích thích, phản ứng bằng cách phát sinh xung TK) TƯTK tuỷ sống (phân tích, phát sinh xung TK đ/chỉnh ) co tay, Cơ quan phản ứng Nơron li tâm rụt lại. (cơ ở ngón tay)
- I/- CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠ-RON: II/. PHẢN XẠ 1/. Phản xạ: 2/. Cung phản xạ: * Cung phản xạ: là đường dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng. * Cung phản xạ gồm: - Cơ quan thụ cảm - Nơron hướng tâm - Nơron li tâm - Trung ương thần kinh (có nơron trung gian) - Cơ quan phản ứng
- I/- CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠ-RON: II/. PHẢN XẠ 1/. Phản xạ: 2/. Cung phản xạ: 3/. Vòng phản xạ: Đọc thông tin SGK, quan sát H.6-2 (SGK-21) và H.6-3 (SGK-22)
- Thảo luận: 1.Tìm sự sai khác giữa vòng phản xạ và cung phản xạ? 2.Thế nào là vòng phản xạ? 3. Vòng phản xạ có ý nghĩa như nào trong đời sống? hướng tâm TRUNG ƯƠNG THẦN KINH Xung TK Xung TK li tâm điều chỉnh Xung thần kinh Xung TK thông báo ngược Xung TK thông báo ngược ly tâm CƠ QUAN THỤ CẢM CƠ QUAN PHẢN ỨNG
- I/- CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠ-RON: II/. PHẢN XẠ 1/. Phản xạ: 2/. Cung phản xạ: 3/. Vòng phản xạ: (vẽ H 6.3/SGK) Vòng phản xạ: là luồng xung thần kinh bao gồm cung phản xạ và đường phản hồi (đường liên hệ ngược) báo về TƯTK để trung ương TK điều chỉnh phản ứng cho thích hợp. 4/. Ý nghĩa của phản xạ: giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống
- Chọn câu trả lời đúng 1. Một cung phản xạ gồm đầy đủ các thành phần là: A. Nơron hướng tâm,nơron li tâm và nơron trung gian B. Nơron hướng tâm,nơron li tâm, cơ quan thụ cảm, cơ quan phản ứng. C. Nơron hướng tâm,nơron li tâm, nơron trung gian, cơ quan thụ cảm, cơ quan phản ứng. D. Nơron hướng tâm,nơron li tâm, nơron trung gian, cơ quan thụ cảm.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
32 p | 727 | 74
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 11: Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động
16 p | 797 | 54
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu
16 p | 735 | 53
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 14: Bạch cầu - Miễn dịch
18 p | 459 | 50
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 2: Cấu tạo cơ thể người
15 p | 878 | 45
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 4: Mô
17 p | 773 | 45
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương
16 p | 591 | 44
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể
19 p | 671 | 44
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 12: Thực hành tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương
15 p | 703 | 41
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ
18 p | 758 | 40
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 64: Các bệnh lây truyền qua đường sinh dục (bệnh tình dục)
19 p | 435 | 39
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 10: Hoạt động của cơ
16 p | 686 | 39
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 5: Thực hành quan sát tế bào và mô
17 p | 685 | 38
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 3: Tế bào
15 p | 729 | 38
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 7: Bộ xương
21 p | 478 | 33
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng
33 p | 354 | 29
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 1: Bài mở đầu
17 p | 613 | 20
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn