intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 6 - TS. Nguyễn Thị Kim Dung

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:59

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 6 Sinh quyển và Bảo tồn tài nguyên Đa dạng sinh học được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Sự hình thành và cấu trúc sinh quyển; Các khu hệ sinh học (biome) chính trên sinh quyển. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 6 - TS. Nguyễn Thị Kim Dung

  1. Chương 6. Sinh quyển và Bảo tồn Tài nguyên Đa dạng sinh học Trình bày: Nguyễn Thị Kim Dung Bộ môn: Sinh thái và Sinh học tiến hóa
  2. Sinh quyển • 1. Sự hình thành và cấu trúc sinh quyển • Hệ sinh thái khổng lồ và duy nhất • Bao gồm tất cả HST trên cạn và dưới nước • Kết nối nhau bằng các chu trình vật chất và dòng năng lượng
  3. Sinh quyển • Lịch sử phát triển của Trái Đất – Hai mốc cơ bản: • Xuất hiện sự sống • Xuất hiện con người và xã hội loài người
  4. Sinh quyển • Đất Trước khi sự Phi sinh vật • Nước • Khí (N2, H2, CO2, hơi H2O, NH3, sống xuất hiện SO2,…), bức xạ mặt trời Tồn tại, vận động hàng tỷ năm Sản sinh O2 Tạo thành Ozon ngăn cản tia tử ngoại tạo điều kiện cho sự sống xuất hiện và tồn tại
  5. Sinh quyển • Phi sinh vật • Khi sự sống xuất hiện • Hữu sinh Tạo O2 nhanh chóng Xuất hiện hàng loạt sinh vật Hệ gen phong phú: trên cạn lẫn dưới nước, đại dương Hình thành các quyển: Sinh quyển, khí quyển, thạch quyển, thủy quyển
  6. Sinh quyển • Sinh quyển (Biosphere) Bao gồm những phần của sự sống của khí quyển, thạch quyển và thủy quyển Đặc trưng: • Chu trình trao đổi vật chất (Sinh địa hóa, Nitơ, Phospho) • Sự trao đổi năng lượng: ánh sáng mặt trời và quá trình chuyển hóa chúng
  7. Sinh quyển • Thạch quyển (Lithosphere) hay địa quyển • Phần lục địa: độ sâu 60-70km • Phần đáy đại dương: độ sâu 20- 30km Sinh vật: VSV, động vật đơn bào, động vật bậc cao: giun, kiến, mối, chuột, sâu, dế….
  8. Sinh quyển • Khí quyển (Atmosphere) Tầng ngoài (thermosphere): từ 90km trở lên. Không khí cực loãng và nhiệt tăng dần theo độ cao Tầng trung gian (mesosphere): từ 50- 90km. Nhiệt độ giảm dần và đạt điểm cực lạnh vào khoảng -90oC đến – 1000 C Tầng bình lưu (stratosphere): từ 10 đến 50km. Nhiệt độ tăng dần đến 50km thì đạt 00 C. p giảm giai đoạn đầu theo độ cao nhưng sau đó khg giảm nữa và ở mức 0mmHg. Gần đỉnh tầng này có lớp khí đặc biệt O3. Tầng đối lưu (troposphere): từ 0 đến 10-12km. Theo độ cao, t0 giảm, p giảm, nồng độ không khí loãng dần
  9. Sinh quyển Khí quyển
  10. Sinh quyển • Thủy quyển (hydrosphere) • Đại dương • Nước ngầm • Băng, tuyết • Hồ • Hơi ẩm trong đất • Hơi ẩm trong không khí • Sông suối
  11. Sinh quyển Thủy quyển
  12. Các khu hệ sinh học (biome) chính trên sinh quyển
  13. Các khu hệ sinh học (biome) chính trên sinh quyển Đồng cỏ (Grasslands) Lượng mưa: 250-600 mm Phân bố rộng lớn: Bắc Mỹ, Bắc Âu và Bắc Phi Thảm thực vật: 2 kiểu chính dựa trên sự khác nhau về nhiệt độ • Đồng cỏ nhiệt đới (savan) • Đồng cỏ ôn đới (thảo nguyên) Động vật: loài móng guốc và loài ăn thịt
  14. Các khu hệ sinh học (biome) chính trên sinh quyển Đồng rêu hay Lãnh nguyên (Tundra) Phân bố: Bắc Cực, băng giá quanh năm Lượng mưa:
  15. Các khu hệ sinh học (biome) chính trên sinh quyển Rừng (forest) Phân bố: phụ thuộc vào lượng mưa và nhiệt độ (vĩ độ và độ cao) A. Rừng lá kim • Khí hậu lạnh: Mưa nhẹ mùa đông và mưa nhiều mùa hè • Đất màu: podzol (ít sắt và vôi, bị axít) • Thực vật: cây lá kim chiếm ưu thế • Động vật: ăn cỏ và ăn thịt
  16. Các khu hệ sinh học (biome) chính trên sinh quyển B. Rừng ôn đới • Khí hậu thay đổi theo mùa • Đất màu: tốt và giàu dinh dưỡng • Thực vật: cây lá rộng, thay lá, nhiều tầng • Động vật: chim thú nhỏ
  17. Các khu hệ sinh học (biome) chính trên sinh quyển C. Rừng mưa nhiệt đới • Khí hậu không thay đổi theo mùa, ấm hơn và mưa lớn • Đất: axit và nghèo dinh dưỡng • Thực vật: đa dạng do nhiều độ tuổi và môi trường vật lý phức tạp • Động vật: lớn, côn trùng, lưỡng cư, bò sát, chim và nhiều thú nhỏ
  18. Các khu hệ sinh học (biome) chính trên sinh quyển Sa mạc, bán sa mạc và cây bụi (deserts, semi- deserts, shrubland) Phân bố: • Sa mạc: từ 300 vĩ Bắc tới 300 vĩ Nam • Bán sa mạc: vùng ít khô cằn hơn • Cây bụi: vùng Địa trung hải và Nam California Khí hậu và đất đai Sa mạc: mưa
  19. Các khu hệ sinh học (biome) chính trên sinh quyển Quần xã nước mặn (Saltwater biomes) • Biển khơi • Thềm lục địa • Khu vực ngập triều • Bãi san hô • Bãi bùn • Ruộng muối • Rừng ngập mặn • Yếu tố vật lý: thủy triều, dòng chảy, t0 , p (độ sâu), cường độ ánh sáng
  20. Các khu hệ sinh học (biome) chính trên sinh quyển Quần xã nước ngọt (Freshwater biomes) • Ao hồ • Sông, suối • Đầm lầy… • Tiếp nhận nước và dinh dưỡng từ các lưu vực sông
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0