Bài giảng Sinh lý sinh sản
lượt xem 55
download
Bài giảng Sinh lý sinh sản giới thiệu về sự thành thục về thể vóc – chu kì sinh sản; sự biến đổi tế bào sinh dục và cơ thể trong quá trình thành thục sinh dục; sự điều khiển bằng hormone quá trình tạo noãn hoàng và thành thục ở cá; cơ chế thụ tinh và nở và các yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến quá trình sinh sản của cá.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh lý sinh sản
- SINH LÝ SINH SẢN
- NỘI DUNG • GIỚI THIỆU • SỰ THÀNH THỤC VỀ THỂ VÓC – CHU KÌ SINH SẢN • SỰ BIẾN ĐỔI TẾ BÀO SINH DỤC VÀ CƠ THỂ TRONG QUÁ TRÌNH THÀNH THỤC SINH DỤC • SỰ ĐIỀU KHIỂN BẰNG HORMONE QUÁ TRÌNH TẠO NOÃN HOÀNG VÀ THÀNH THỤC Ở CÁ • CƠ CHẾ THỤ TINH VÀ NỞ • CÁC YẾU TỐ NGOẠI CẢNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH SẢN CỦA CÁ 2
- GIỚI THIỆU 3
- SỰ THÀNH THỤC VỀ THỂ VÓC – CHU KÌ SINH SẢN • Sự thành thục sinh dục và thể vóc • Chu kì sinh sản 4
- Sự thành thục sinh dục và thể vóc Loài cá Hoa Nam Hoa Trung Đông bắc Mè trắng 2–3 3–4 5–6 Mè hoa 3–4 5 6–7 Trắm cỏ 4–5 5–6 6–7 • sinh vật tăng trưởng và phát triển đến một giai đoạn nhất định bắt đầu có khả năng sinh sản (tạo ra các sản phẩm sinh dục), thời kỳ này bắt đầu thành thục về sinh dục. – Đặc trưng: các đặc điểm sinh dục thứ cấp • Cơ thể động vật phải đạt được một kích thước nhất định mới có khả năng sinh sản được 5
- Chu kì sinh sản • Sau khi thành thục về sinh dục một thời gian nhất định, noãn sào sẽ có những biến đổi có tính chất chu kì : quá trình thành thục tế bào trứng, rụng trứng và đẻ trứng. > chu kì sinh sản • Trong chu kỳ sinh sản, cùng một lúc toàn bộ cơ thể, nhất là các cơ quan liên quan với tuyến sinh dục cùng phát sinh một loạt biến đổi về hình thái và sinh lý song song với sự biến đổi của tuyến sinh dục. • 3 giai đoạn – Hưng phấn: Nang trứng đã thành thục, thải trứng, các tập tính động dục – Ức chế: sau khi nang trứng đã thải trứng, mất dần các đặc tính của giai đoạn hưng phấn – Thăng bằng: tạo nang trứng mới, ko có hiện tượng động dục 6
- 7
- SỰ BIẾN ĐỔI TẾ BÀO SINH DỤC VÀ CƠ THỂ TRONG QUÁ TRÌNH THÀNH THỤC SINH DỤC • Đặc tính sinh lý tinh trùng • Đặc điểm tế bào trứng • Sự phát triển của tuyến sinh dục 8
- Đặc tính sinh lý tinh trùng • Đặc trưng bởi khả năng vận động thời gian vận động và tuổi thọ • Vận động: tinh trùng sống trong của buồng sẹ (tinh sào) thì không vận động nhưng khi ra môi trường nước thì bắt đầu vận động. • Thời gian vận động của tinh trùng ở các loài cá khác nhau thì khác nhau. • Tinh trùng của các loài cá sống ở nước chảy có tuổi thọ ngắn hơn cá sống ở nước tĩnh 9
- • Các giai đoạn vận động – chuyển động xoáy theo hướng tiến thẳng về phía trước; – chuyển động lắc, lực vận động giảm dần cho đến khi chết. • Các yếu tố ảnh hưởng: – nhiệt độ cao trùng vận động mạnh và chóng chết – tác động của tia tử ngoại làm cho tinh trùng vận động mạnh hơn – Tinh trùng chưa thành thục hay quá thành thục thì vận động yếu hơn tinh trùng vừa đạt độ thành thục. – môi trường áp suất thẩm thấu không thích hợp thì sự vận động cũng kém. – Độ pH 10
- • Cá xương nước ngọt, – áp suất thẩm thấu tế bào chất tinh trùng tương đương NaCl 0,5% – thích nghi với điều kiện môi trường nhược trương (tế bào phần đuôi, tiêu tốn năng lượng lớn) – Không có khả năng điều chỉnh áp suất thẩm thấu trong môi trường quá ưu trương – Trong môi trường hơi ưu trương, tinh trùng sống được lâu hơn so với môi trường có áp suất thẩm thấu thấp hơn • Cá biển: – ~0,75% – Có khả năng điều hòa ASTT trong điều kiện ưu trương (tốn năng lượng > giảm tuổi thọ) – Không có khả năng điều hòa ASTT trong môi trường nhược trương 11
- Bảo quản tinh trùng • bảo quản trong môi trường nghiêm khắc: nhiệt độ thấp, đẳng trương và có phản ứng acid yếu. • Nhiệt độ: – cá hồi: ≥ 0oC một ít; – cá chép giữ ở 0–2oC thì sau 8 ngày vẫn có khả năng thụ tinh – cá tầm: 1–4oC tinh trùng có thể sống được 19 ngày. • Ngoài ra để kéo dài tuổi thọ của tinh trùng và tăng khả năng thụ tinh trong sinh sản nhân tạo người ta thường dùng nước muối 5‰. • Bảo quản trong tinh dịch • Hiện nay, dùng phương pháp bảo quản tinh trong Nito lỏng 12
- Tế bào trứng 13
- Sự phát triển của tuyến sinh dục • Giai đoạn I: cá thể non (ấu niên, juvenile) chưa chín muồi sinh dục. – Tuyến sinh dục chưa phát triển, nằm sát vào phía trong của vách cơ thể – mắt thường không thể xác định đực cái. • Giai đoạn II: – tuyến sinh dục: nhỏ, trong suốt và gần như không màu – có thể phân biệt được buồng trứng hay tinh sào vì buồng trứng có mạch máu tương đối lớn chạy dọc và có những tia nhỏ chạy về các lườn bên. – Hạt trứng nhỏ, mắt thường không nhìn thấy được. Trứng trong và hầu như không màu. • Giai đoạn III: giai đoạn chín, khối lượng tuyến sinh dục tăng lên rất nhanh. – có thể trông thấy những hạt trứng nhỏ, đục hơi xám. – Trứng luôn luôn kết thành từng chùm gồm một vài hạt. – Khi ấn vào tinh sào không thấy sẹ lỏng chảy ra. – Khi cắt ngang tinh sào, các mép của nó không tròn mà lại sắc cạnh và thấy có sẹ màu trắng trong. 14
- • Giai đoạn IV: giai đoạn chín muồi, trứng và sẹ đang chín tuyến sinh dục có khối lượng lớn nhất. – Hạt trứng lớn, trong suốt, trứng rời ra từng cái một. – Tinh sào màu trắng, chứa đầy sẹ. Khi ấn mạnh vào bụng cá có sẹ chảy ra màu trắng sữa. Nếu cắt ngang tinh sào, các mép của nó tròn lại ngay và chỗ cắt có dịch nhờn chảy ra. • Giai đoạn V: giai đoạn đẻ, trứng và sẹ chín – ấn nhẹ lên bụng cá, nó liền chảy ra ngay, không phải từng giọt mà từng tia. Nếu cầm ngược cá lên và lắc nhẹ thì trứng và sẹ chảy ra tự do. Khối lượng tuyến sinh dục từ đầu đến cuối giai đoạn đẻ giảm đi rất nhanh. • Giai đoạn VI: giai đoạn đẻ xong, các sản phẩm sinh dục hết sạch và lỗ sinh dục phồng lên, tuyến sinh dục trong dạng túi mềm nhão. Ở con cái thường có những trứng nhỏ sót lại, còn ở con đực có những tinh tử sót lại . 15
- Hệ số thành thục • Hệ số này là tỉ lệ phần trăm của tuyến sinh dục trên khối lượng thân cá. • Công thức tính hệ số thành thục sinh dục : GW × 100 GSI (%) = BW • Hệ số thành thục cho phép ta theo dõi quá trình chín của các sản phẩm sinh dục. • Tuy nhiên nó không phản ánh đầy đủ trạng thái thực của các sản phẩm sinh dục. 16
- SỰ ĐIỀU KHIỂN BẰNG HORMONE QUÁ TRÌNH TẠO NOÃN HOÀNG VÀ THÀNH THỤC Ở CÁ • Cơ chế tác động của hormone kích dục • Cơ chế rụng trứng và thoái hóa 17
- Cơ chế tác động của hormone kích dục 18
- Rụng trứng • Sự chuẩn bị cho quá trình rụng trứng: – thay đổi của vỏ trứng – sự tiêu dần những sợi sinh keo – sự thay đổi cấu tạo biểu bì nang trứng và sự tích lũy một chất dịch nào đó…. Những noãn bào có độ căng phù bình thường thì rụng nhiều hơn những noãn bào có độ căng phù thấp. • hormone kích dục – hoạt hóa enzyme hyalurodinase làm dung giải acid hyaluronic trên bề mặt noãn bào làm noãn bào bị bào mòn; – kích thích tạo steroid làm tăng độ tiết dịch trong noãn bào. Dịch tiết nhiều làm tăng áp lực, trong lúc này noãn bào quá mõng khiến noãn bào vỡ, trứng rụng 19
- Sự thoái hóa buồng trứng • Sự rối loạn quá trình thành thục sẽ dẫn đến hủy diệt các tế bào sinh dục dành cho vụ đẻ ấy. • đầu nhân phân hủy sau >màng phóng xạ bị phá vỡ > các noãn bào bị các tế bào nang hấp thu. • thoái hóa toàn bộ : còn lại những noãn bào thuộc thời kỳ lớn nhất, một số noãn bào ở phase không bào hóa. • thoái hóa cục bộ, noãn bào chưa bị chấn thương vỏ và những noãn bào thuộc phase cuối của quá trình tạo noãn hoàng. • Sự thoái hóa bao giờ cũng bắt đầu một cách không đồng thời đối với tất cả noãn bào. • Sự thoái hóa của lứa trứng sắp chín xảy ra không ngăn cản sự phát triển của lứa noãn bào mới tiếp theo. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh lý học
129 p | 606 | 193
-
Bài giảng Sinh lý động vật: Chương 7 - Sinh lý sinh dục và sinh sản
32 p | 338 | 79
-
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản – Chương 2: Máu
21 p | 199 | 30
-
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản – Chương 3: Hô hấp và bóng bơi
23 p | 186 | 21
-
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản – Chương 7: Sinh sản
17 p | 123 | 16
-
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản – Chương 4: Tiêu hóa và hấp thu
26 p | 126 | 16
-
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản – Chương 5: Thận và sinh lý tiết niệu
15 p | 105 | 14
-
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản – Chương 6: Tuyến nội tiết
19 p | 105 | 14
-
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản – Chương 9: Sự lột xác ở giáp xác
12 p | 112 | 12
-
Bài giảng Sinh lý thực vật - Bài 3: Bộ máy đồng hóa, sản sinh năng lượng và dự trữ
16 p | 79 | 10
-
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản – Chương 1: Bài mở đầu
7 p | 110 | 9
-
Bài giảng Sinh lý thực vật - Bài 17: Pha tối
12 p | 68 | 8
-
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản – Chương 8: Trao đổi chất
14 p | 96 | 7
-
Bài giảng Sinh lý thực vật - Bài 4: Abscisic Acid
21 p | 61 | 6
-
Bài giảng Sinh lý thực vật - Bài 18: Quang hợp và công nghệ sản xuất thuốc trừ cỏ
10 p | 64 | 5
-
Bài giảng Ký sinh trùng: Sán ký sinh
11 p | 39 | 5
-
Bài giảng Sinh học người và động vật: Sinh dục và sinh sản - TS. Trần Thị Bình Nguyên
43 p | 18 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn