Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số
lượt xem 41
download
Các bài giảng đặc sắc của bài Chia hai lũy thừa cùng cơ số sẽ giúp GV thêm tư liệu tham khảo và HS có thể tham khảo trước để nắm được nội dung bài học. Dựa vào nội dung bài học, chúng đã chọn lọc những bài giảng hay được tạo ra từ những slide sinh động bởi các GV có kinh nghiệm để củng cố cho học sinh những kiến thức về chia hai luỹ thừa cùng cơ số, nắm được các quy tắc để làm các dạng toán này. Mong rằng với bộ bài giảng này thầy và trò có những tiết học hiệu quả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số
- Bài giảng điện tử S ố h ọc 6
- KIỂM TRA BÀI CŨ Phát biểu qui tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Bài tập: Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa. a/ 53 .52 b/ 24.22.2 c/ a8.a2 Kết quả : a/ 55 b/ 27 c/ a10
- a10 : a2 = ? Làm thế nào để thực hiện phép chia ?
- 1 Ta đã biết a8 .a2 = a10. Hãy suy ra : a10 :a2 = ? ; a10 :a8 = ? Với a ≠ 0 Có nhận xét gì về số mũ của thương với số mũ của Số bị chia và số chia ? Để phép chia am : an thực hiện được ta cần chú ý đến những điều kiện gì ? a ≠ 0 và m ≥ n Trong trường hợp m = n, ta được kết qủa thương là bao nhiêu ?
- §8. CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ. Khi đó ước m 0 = m – (a= a0 = 1 (a ≠ 0) . Qui am : a a = a 1 m ≠ 0) 1. Ví dụ : am : an = a m – n (a ≠ 0 , m≥ n ) 2. Tổng quát : Qui ước : a0 = 1 (a ≠ 0) Chú ý: am : an = a m – n (a ≠ 0 , m≥ n ) Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ .
- 2 Viết thương của hai luỹ thừa sau dưới dạng một luỹ thừa : a/ 712 : 74 b/ x6 : x3 (x ≠ 0 ) c/ a4 : a4 ( a ≠ 0 ) Đáp số: a/ 78 b/ x3 c/ 1
- §8. CHIA HAI LUỸ Bài tập áp dụng: THỪA CÙNG CƠ SỐ. Bài 67/ 30 ( SGK) 1. Ví dụ : Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa : 2. Tổng quát : a/ 38 :34 b/ 108 :102 c/ a6: a (a≠0 ) Đáp số: Qui ước: a0 = 1 (a ≠ 0) a/ 34 b/ 106 c/ a5 am : an = a m – n (a ≠ 0 , m≥ n ) Bài tập áp dụng: Bài 67/ 30 ( SGK)
- Hoan hô !
- Sai rồi !
- Bài tập trắc nghiệm: 1/ Chọn câu trả lời đúng và khoanh tròn : Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0, ta thực hiện: a Ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. b Ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ. c Chia các cơ số và trừ các số mũ. d Các câu trên đều sai. 2/ Điền chữ đúng hoặc sai vào ô vuông: a. 75: 7 = 75 b. x5 : x 2 = x3 ( x≠ 0 ) c. a3 . a 5 = a 8 d. x5 : x5 = 1
- Bài tập trắc nghiệm: 1/ Chọn câu trả lời đúng và khoanh tròn : Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0, ta thực hiện: a Ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. b Ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ. c Chia các cơ số và trừ các số mũ. d Các câu trên đều sai. 2/ Điền chữ đúng hoặc sai vào ô vuông: a. 75: 7 = 75 b. x5 : x 2 = x3 ( x≠ 0 ) c. a3 . a 5 = a 8 d. x5 : x5 = 1
- Bài tập trắc nghiệm: 1/ Chọn câu trả lời đúng và khoanh tròn : Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0, ta thực hiện: a Ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. b Ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ. c Chia các cơ số và trừ các số mũ. d Các câu trên đều sai. 2/ Điền chữ đúng hoặc sai vào ô vuông: a. 75: 7 = 75 S b. x5 : x 2 = x3 ( x≠ 0 ) c. a3 . a 5 = a 8 d. x5 : x5 = 1
- Bài tập trắc nghiệm: 1/ Chọn câu trả lời đúng và khoanh tròn : Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0, ta thực hiện: a Ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. b Ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ. c Chia các cơ số và trừ các số mũ. d Các câu trên đều sai. 2/ Điền chữ đúng hoặc sai vào ô vuông: a. 75: 7 = 75 b. x5 : x 2 = x3 ( x≠ 0 ) Đ c. a3 . a 5 = a 8 d. x5 : x5 = 1
- Bài tập trắc nghiệm: 1/ Chọn câu trả lời đúng và khoanh tròn : Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0, ta thực hiện: a Ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. b Ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ. c Chia các cơ số và trừ các số mũ. d Các câu trên đều sai. 2/ Điền chữ đúng hoặc sai vào ô vuông: a. 75: 7 = 75 b. x5 : x 2 = x3 ( x≠ 0 ) c. a3 . a 5 = a 8 Đ d. x5 : x5 = 1
- Bài tập trắc nghiệm: 1/ Chọn câu trả lời đúng và khoanh tròn : Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0, ta thực hiện: a Ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. b Ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ. c Chia các cơ số và trừ các số mũ. d Các câu trên đều sai. 2/ Điền chữ đúng hoặc sai vào ô vuông: a. 75: 7 = 75 b. x5 : x 2 = x3 ( x≠ 0 ) c. a3 . a 5 = a 8 d. x5 : x5 = 1 S
- Bài tập trắc nghiệm: 1/ Chọn câu trả lời đúng và khoanh tròn : Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số, ta thực hiện: a Ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. b Ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ. c Chia các cơ số và trừ các số mũ. d Các câu trên đều sai. 2/ Điền chữ đúng hoặc sai vào ô vuông: a. 75: 7 = 75 S b. x5 : x 2 = x3 ( x≠ 0 ) Đ c. a3 . a 5 = a 8 Đ d. x5 : x5 = 1 S
- Bài tập : §8. CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ. Viết các kết quả các phép tính sau 1. Ví dụ : dưới dạng một luỹ thừa : a/ 43 .44 .4 b/ x8 : x (x≠ 0) 2. Tổng quát : c/ 164 : 28 d/ 149 : 79 Qui ước : a0 = 1 (a ≠ 0) Đáp số a/ 48 b/ x3 : Luỹ thừa của một thương : am : an = a m – n (a ≠ 0 , m≥ n ) c/ 164: 28 = (24)4 : 28 = 216 : 28 = 28 ( x: y) m = xm : ym ( y≠ 0) Bài tập áp dụng: d/ 149: 79 = (14: 7) 9 = 29 Bài 67/ 30 ( SGK) Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa . Luỹ thừa của một tích : ( x. y) m = xm . ym Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ th
- Cho các số : 4376 , abc. Hãy biểu diễn chúng §8. CHIA HAI LUỸ trong hệ thập phân. THỪA CÙNG CƠ SỐ. 4376 = 4. 1000 + 3.100 + 7.10 + 6 1. Ví dụ : Mọi số thập3 phân đều viết được dưới dạng tổng = 4. 10 + 3. 102 + 7.10 + 6 các lũy thừa của 10. abc = a.100 + 102 ++102 3.102 = 102 + b.10 c 2. Tổng quát : = a.102 + b.10 + c Qui ước : a0 = 1 (a ≠ 0) Chú ý : a :a =a m n m–n (a ≠ 0 , m≥ n ) Bài tập áp dụng: Bài 67/ 30 ( SGK) Chú ý : ( SGK)
- §8. CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ. 3 Viết các số 538 ; abcd dưới dạng tổng các lũy thừa của 10. 1. Ví dụ : 538 = 5.102 + 3.10 + 8 abcd = a.103 + b.102 +c.10 + d 2. Tổng quát : Qui ước : a0 = 1 (a ≠ 0) am : an = a m – n (a ≠ 0 , m≥ n ) Bài tập áp dụng: Bài 67/ 30 ( SGK) Chú ý : ( SGK)
- TRÒ CHƠI Ô CHỮ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
18 p | 412 | 68
-
Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 1: Làm quen với số nguyên âm
38 p | 236 | 66
-
Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 17: Ước chung lớn nhất
31 p | 447 | 64
-
Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu
20 p | 323 | 59
-
Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 5: Phép cộng và phép nhân
11 p | 317 | 41
-
Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 2: Tập hợp các số nguyên
23 p | 170 | 33
-
Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 14: Tìm giá trị phân số của một số cho truớc
20 p | 169 | 30
-
Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên
23 p | 213 | 30
-
Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 13: Bội và ước của một số nguyên
25 p | 247 | 30
-
Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số
26 p | 229 | 27
-
Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 4: Rút gọn phân số
26 p | 244 | 25
-
Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 9: Quy tắc chuyển vế
24 p | 212 | 20
-
Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 17: Biểu đồ phần trăm
19 p | 150 | 15
-
Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 5: Quy đồng mẫu nhiều phân số
20 p | 179 | 15
-
Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 6: Phép trừ và phép chia
10 p | 209 | 14
-
Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 1: Mở rộng khái niệm phân số
19 p | 167 | 13
-
Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 3: Ghi số tự nhiên
16 p | 165 | 10
-
Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con
17 p | 172 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn