intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tâm lý học đại cương: Phần 3 - Nguyễn Thúy An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:37

18
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Tâm lý học đại cương" Phần 3: Nhân cách, cung cấp cho người học những kiến thức như Khái niệm; đặc điểm; cấu trúc tâm lý; yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tâm lý học đại cương: Phần 3 - Nguyễn Thúy An

  1. TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT HK 1/2017-2018
  2. PHẦN 3 NHÂN CÁCH - Khái niệm - Đặc điểm - Cấu trúc tâm lý - Yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách 11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 2
  3. KHÁI NIỆM Con người Cá nhân Cá tính 11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 3
  4. Con người • Loài người • Thực thể sinh vật (con) - xã hội (người) – Có ý thức – Có ngôn ngữ – Biết lao động – Tạo ra cái mới, công cụ lao động 11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 4
  5. Cá nhân – Cá tính • Con người cụ thể, thành viên của xã hội • Là thực thể sinh vật và là thực thể xã hội • Được xem xét với Độc đáo những đặc trưng riêng Khác biệt biệt tồn tại trong một con người cụ thể về tâm lý 11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 5
  6. Nhân cách • “Tổ hợp những thuộc tính tâm lý của một cá nhân (với những nét riêng độc nhất vô nhị của từng thuộc tính) được biểu lộ ra qua hoạt động và giao tiếp để tạo nên bản sắc tâm lý và giá trị xã hội của cá nhân đó” (Trần Tuấn Lộ, 2016, trang 223) 11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 6
  7. Nhân cách • Tổ hợp => chỉnh thể, có hệ thống • Thuộc tính => lâu dài, bền vững => biểu lộ qua hoạt động và giao tiếp • Cá nhân => con người cụ thể, có vị trí, vai trò xã hội nhất định 11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 7
  8. Đặc điểm của nhân cách 1. “Độc nhất vô nhị” (cá nhân) 2. Ổn định (khác với bất biến) 3. Xã hội – giao lưu (hoạt động & giao tiếp, giá trị xã hội, quan hệ xã hội) 4. Thống nhất 5. Tích cực 11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 8
  9. Tính thống nhất của nhân cách • Những thuộc tính tâm lý khác nhau CÓ THỂ CÙNG tồn tại trong một nhân cách • Hai thuộc tính đối lập nhau KHÔNG tồn tại trong một nhân cách – Bệnh rối loạn đa nhân cách 11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 9
  10. Tính tích cực của nhân cách • Tích cực học tập – Tích cực sáng tạo • Chủ thể tích cực tác động vào môi trường • Cải tạo môi trường • “Xã hội hóa” giá trị của cá nhân 11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 10
  11. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH • Bẩm sinh di truyền • Môi trường • Giáo dục • Hoạt động tích cực của cá nhân 11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 11
  12. Bẩm sinh di truyền • Đặc điểm sinh lý của cơ thể - tiền đề vật chất – Hệ thần kinh – Não bộ – Giác quan • Tạo điều kiện/ gây khó khăn • Gián tiếp qua mối quan hệ xã hội và giai đoạn phát triển nhân cách Sinh đôi cùng trứng 11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 12
  13. Môi trường • Môi trường tự nhiên – Điều kiện địa lý, khí hậu, đất đai,… • Môi trường xã hội – Văn hóa – Chế độ xã hội – Quan hệ xã hội – Tự phát vs. Tự giác Mẹ Khổng Tử 11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 13
  14. Giáo dục • Tác động có mục đích, có kế hoạch • Phát huy/bù đắp khiếm khuyết do bẩm sinh di truyền mang lại – Lớp chuyên – Lớpp phụ đạo – Cuộc thi tài năng 11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 14
  15. Hoạt động tích cực của cá nhân • Tác động – có mục đích – có ý thức • Cải tạo – hoàn cảnh – bản thân • Lizzie Valesquez 11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 15
  16. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH • Bẩm sinh di truyền (tiền đề) • Môi trường (ảnh hưởng) • Giáo dục (chủ đạo) • Hoạt động tích cực của cá nhân (quyết định) 11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 16
  17. CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH • Phát triển thông qua hoạt động và giao lưu – Hoạt động có mục đích, mang tính xã hội – Phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo ở từng lứa tuổi • Suy thoái – Tự giáo dục, tự cải tạo – Với sự giúp đỡ của giáo dục 11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 17
  18. CÁC KIỂU PHÂN LOẠI CẤU TRÚC NHÂN CÁCH • Đức - Tài • Nhận thức – Tình cảm – Hành động • Đạo đức – Trí tuệ – Khả năng lao động – Thể lực – Khả năg thẩm mỹ • Xu hướng – Tính cách – Năng lực – Khí chất 11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 18
  19. CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH • Xu hướng • Khí chất • Tính cách • Năng lực 11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 19
  20. Xu hướng • “[…] một nhóm những thuộc tính tâm lý của cá nhân có chức năng định hướng giá trị cho cá nhân đo và tạo thành động cơ cho mọi hoạt động và hành động của cá nhân” (Trần Tuấn Lộ, 2016, tr. 226) 11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2