intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tâm lý học lao động: Chương 5 - ThS. Hoàng Thế Hải

Chia sẻ: Nguyễn Minh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:80

363
lượt xem
63
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 5 Những sự thích ứng giữa con người với con người trong lao động thuộc bài giảng Tâm lý học lao động. Cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: tập thể lao động, hoạt động quản lý, vấn đề kích thích người lao động.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tâm lý học lao động: Chương 5 - ThS. Hoàng Thế Hải

  1. Chương V SỰ THÍCH ỨNG GiỮA CON NGƯỜI VỚI CON  NGƯỜI TRONG LAO ĐỘNG I. TẬP THỂ LAO ĐỘNG II.  HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ III.   VẤN  ĐỀ  KÍCH  THÍCH  NGƯỜI  LAO  ĐỘNG
  2. I. TẬP THỂ LAO ĐỘNG 1. Khái niệm tập thể lao động 2. Phân loại tập thể lao động 3. Các giai đoạn phát triển của tập thể lao  động 4. Các mối quan hệ liên nhân cách trong  tập thể lao động 5. Một số hiện tượng tâm lý tập thể phổ  biến trong tập thể lao động
  3. 1. Khái niệm Tập thể là một nhóm người có tổ chức, phối hợp với nhau một cách chặt chẽ trong hoạt động vì một mục đích chung. Có tổ chức chặt chẽ Đặc trưng Là một nhóm người cùng nhau tiến của hành hoạt động chung tập thể Có sự quan tâm tới lợi ích của từng cá nhân và lợi ích chung của tập thể và xã hội.
  4. 3.3. Phânloạii giao tiếp 2. Các loạ - Một ban của xã, phường Tập thể cơ sở - Một tổ trong một công ty Các loại Tập thể Các phòng, ban trong các bậc hai cơ quan, tổ chức hành tập chính nhà nước thể Tập thể Các cơ quan hành chính, tổ chức lớn, các trường chính đại học, viện nghiên www.themegallery.com cứu… Company Logo
  5. 2. Các giai đoạn phát triển của tập thể  Giai đoạn mở đầu  Giai đoạn phân chia  Giai đoạn trưởng thành và hoàn chỉnh
  6. Giai đoạn mở đầu:  ĐẶC ĐIỂM:  Các thành viên mới bắt đầu tìm hiểu về nhau  Quan hệ giữa các thành viên còn dè dặt  Chưa có dư luận tập thể  Các thành viên còn hết sức thụ động  Người quản lý chưa có điều kiện để hiểu hết các thành viên và ngược lại.
  7. Giai đoạn mở đầu:  Nhà quản lý cần:  Đặt ra trước tập thể những nhiệm vụ và một chương trình thực hiện rõ ràng.  Đảm bảo sự thống nhất giữa các yêu cầu, giữa các thành viên trong tập thể.  Có sự kiểm tra đôn đốc thường xuyên.  Có thể sử dụng biện pháp cưỡng chế, khuyên răn, thuyết phục.  Người lãnh đạo thật sự gương mẫu, phải biết xây dựng uy tín của mình.  Đích thân giao nhiệm vụ và nghiêng về biện pháp tổ chức hành chính là chủ yếu.
  8. Giai đoạn phân chia  ĐẶC ĐIỂM:  Các thành viên trong tập thể phân tán thành những nhóm khác nhau: - Nhóm tích cực - Nhóm tiêu cực - Nhóm trung gian - Người quản lý, lãnh đạo bắt đầu hiểu được các thành viên và ngược lại.
  9. Giai đoạn phân chia  Nhà quản lý cần: ­ Hình thành bầu không khí tốt đẹp trong tập thể. ­ Vạch ra những triển vọng phát triển của tập thể cũng  như mỗi thành viên. ­ Kích thích được sáng kiến cũng như những việc làm  tốt trong tập thể. ­ Góp ý kiến cho tập thể và tham khảo ý kiến cấp trên  và của chính tập thể. ­ Sử dụng phương pháp thuyết phục và cưỡng chế cân  bằng nhau ­  Phong  cách  lãnh  đạo  kết  hợp  giữa  dân  chủ  và  độc  đoán. ­ Sử dụng nhóm tích cực làm hậu thuẫn
  10. Giai đoạn trưởng thành và hoàn chỉnh  ĐẶC ĐIỂM:  ­ Mọi người đã hiểu biết, gắn bó lẫn nhau ­ Tập thể đoàn kết, gắn bó, luôn có thái độ tích cực tối đa với tập thể. ­ Dư luận tập thể lành mạnh đã chiến thắng ­ Bầu không khí ổn định và lành mạnh. ­ Khả năng ý thức và tự lập tốt. ­ Quan hệ giữa các cá nhân trong tập thể ngoài  quan hệ công tác còn có quan hệ riêng tư.
  11. Giai đoạn trưởng thành và hoàn chỉnh  Nhà quản lý cần:  Dự đoán và vạch kế hoạch dài hạn cho tập thể.   Góp  ý  kiến  cho  tập  thể  và  cho  từng  cá  nhân  nên thông qua tập thể.  Biết huy động tối đa mọi khả năng khác nhau  của cá nhân  Phong cách lãnh đạo nghiêng về dân chủ  Biết huy động tối đa mọi khả năng khác nhau  của cá nhân
  12. 5 Một số hiện tượng tâm lý tập thể phổ biến trong tập thể lao động Sự lây lan tâm lý Dư luận tập thể Bầu không khí tâm lý trong Truyền thống tập thể Xung đột tâm lý Cạnh tranh trong tập thể
  13. 5.1. Sự lây lan tâm lý • Khái niệm: Lây  lan  tâm  lý  là  sự  lây  truyền  cảm  xúc,  tình  cảm  từ  cá  nhân  hoặc  nhóm  người  này  sang  cá  nhân hoặc nhóm người khác. • Ví dụ: Hiện tượng vui lây, buồn lây … • Các hình thức của sự lây lan tâm lý: - Dao động từ từ - Bùng nổ
  14. 5.1. Sự lây lan tâm lý • Các yếu tố ảnh hưởng tới lây lan tâm lý: - Bầu không khí lành mạnh trong tập thể ­ Các điều kiện môi trường làm việc ­ Mức độ đoàn kết của các thành viên, trình độ  phát triển của tập thể ­ Các đặc điểm tâm lý và đặc điểm cá nhân
  15. 5.2. Dư luận tập thể  Khái niệm:  Dư  luận  là  sự  đánh  giá  của  một  nhóm người, của một  tập thể về những sự kiện xẩy ra trong tập thể, ngoài xã  hội hay ở những cá nhân nào đó.  Ví dụ:  ­ Vấn đề bạo lực học đường, Game online ­ Chuyện thăng chức của lãnh đạo cơ quan ­ Chuyện gia đình hay tình cảm riêng tư của các nhân  viên văn phòng…
  16. 5.2. Dư luận tập thể  Các loại dư luận tập thể: ­Dư  luận  chính  thức:  Là  dư  luận  được  hầu  hết  mọi  người  công  nhận,  đặc  biệt  là  được  sự  ủng  hộ  của  người đứng đầu cơ quan (lãnh đạo). ­  Dư  luận  không  chính  thức:  Là  dư  luận  được  hình  thành  một  cách  tự  phát,  không  được  người  lãnh  đạo  ủng hộ. Kiểu dư luận này thường là những tin đồn, vì  vậy cần nhanh chóng ngăn chặn và dập tắt.
  17. 5.2. Dư luận tập thể  Vai trò của dư luận trong tập thể: ­ Điều chỉnh hành vi của cá nhân và tập thể ­ Động viên, khích lệ hoặc phê phán, công kích  những hành vi hay nhóm người trong tập thể  ­  Làm  cố  vấn  cho  lãnh  đạo  để  giải  quyết  các  vấn đề xảy ra ở cơ quan ­  Góp  phần  giáo  dục  tinh  thần,  thái  độ  cho  cá  nhân hay nhóm trong tập thể.
  18. 5.3. Bầu không khí tâm lý trong tập thể  Khái niệm: Bầu không khí tâm lý tập thể: ­ trạng thái tâm lý của tập thể,  ­  phản  ánh  thực  trạng  mối  quan  hệ  xã  hội  nảy  sinh trong hoạt động của tập thể.
  19. 5.3. Bầu không khí tâm lý trong tập thể •  Các  yếu  tố  ảnh  hưởng  đến  bầu  không  khí  tâm lý trong tập thể: ­  Phong  cách  làm  việc  của  lãnh  đạo:  Dân  chủ,  độc đoán, hay tự do; thưởng phạt có công bằng,  công minh không?... ­ Điều kiện làm việc có thuận lợi hay không ­ Chế độ đãi ngộ, chính sách ­ Sự tương hợp tâm lý giữa các thành viên ­ Mức độ thỏa mãn công việc của người lđ ­ Các yếu tố khác…
  20. 5.3. Bầu không khí tâm lý trong tập thể   Vai  trò  bầu  không  khí  tâm  lý  trong  tập  thể: ­ Tạo ra môi trường sống cho con người ­ Ảnh hưởng đến năng suất lao động, sức sáng  tạo ­  Nó  chỉ  bảo  cho  người  lãnh  đạo  phong  cách  lãnh đạo. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2