intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thiết kế hệ thống mạng: Bài 7 - ThS. Nguyễn Văn Thành

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

23
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thiết kế hệ thống mạng: Bài 7 Ứng dụng Access-List trong thiết kế mạng, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Tổng quan vế Access List; Wildcard mask; Standard Access-list; Ứng dụng Std. ACL trong thiết kế mạng; Extended Access-list; Ứng dụng Ext. ACL trong thiết kế mạng. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thiết kế hệ thống mạng: Bài 7 - ThS. Nguyễn Văn Thành

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Bài giảng môn học: THIẾT KẾ HỆ THỐNG MẠNG Số tín chỉ: 3 Biên soạn: ThS. Nguyễn Văn Thành Tổng số tiết: 60 tiết Email : nvanthanh@ntt.edu.vn (30 LT + 30 TH) Phone : 09 1819 3131
  2. MH – Thiết kế hệ thống mạng Bài 1: Tổng quan về thiết kế mạng Bài 2: Tiêu chuẩn thiết kế mạng cục bộ Bài 3: Cấu hình thiết bị mạng Bài 4: Các kỹ thuật Layer-2 trong TKM Bài 5: Các kỹ thuật Layer-3 trong TKM Bài 6: Các kỹ thuật Layer-4 trong TKM Trung tâm đào tạo SmartPro Bài 7: Ứng dụng Access-List trong TKM 2
  3. Bài 7: Ứng dụng Access-List vào TKM 1 • Tổng quan vế Access List 2 • Wildcard mask. 3 • Standard Access-list 4 • Ứng dụng Std. ACL trong thiết kế mạng 5 • Extended Access-list 6 • Ứng dụng Ext. ACL trong thiết kế mạng 3
  4. Tổng quan Access Control List (ACL) • Khái niệm Access Control List • Access Control List (ACL) là một danh sách các điều kiện truy vấn khi Router tiến hành lọc (filter) hoặc phân loại (classification) gói tin. • Router thực hiện lọc (hay phân loại) khi gói tin đi váo (inbound) hoặc đi ra (outbound) khỏi một interface của Router. • Mục đích sử dụng ACL • Lọc gói tin (Packet filter): Router kiểm soát các gói tin đi ngang qua nó bằng 1 trong 2 hành động: cho (permit) hoặc hủy bỏ (drop / deny). • Lọc gói tin (Packet classification): xác định loại của gói tin (như: GRE, NAT, OSPF, EIGRP…) để chọn phương thức xử lý gói tin đó.
  5. Tổng quan Access Control List (ACL) • Các loại Access List: • Standard ACL: • Danh sách chỉ chứa địa chỉ IP làm tiêu chuẩn (criteria) so khớp với Source IP của gói tin. • Extended ACL: • Danh sách chứa giao thức, Source IP, Source Port, Destination IP, Destination Port… làm tiêu chuẩn (criteria) so sánh. • Mỗi dòng thông tin trong ACL có hành động: permit hay deny. • Định danh cho ACL: • Numbered ACL: sử dụng con số để định danh cho Access-list. • Standard ACL: dùng số: 1 - 99, hoặc: 1300 – 1999 • Extended ACL: dùng số: 100 – 199, hoặc: 2000 – 2699 • Named ACL: sử dụng “tên” để định danh cho Access-list.
  6. Tổng quan Access Control List (ACL) • Hoạt động của ACL
  7. Tổng quan Access Control List (ACL) • ACL Entry
  8. Wildcard Mask • Khái niệm Wildcard Mask: • Access list là danh sách chứa các thông tin IP address làm tiêu chí (criteria) so khớp cho Router điều khiển các luồng traffic. • Trên một IP address mẫu (32 bits), phải có thông tin bit nào cần so khớp, bit nào không cần so khớp. • Wildcard mask là dãy 32 bits thông tin các bits cần (hay không cần) so khớp trên IP address mẫu. • Quy tắc của Wildcard mask: • Wildcard bit = 0 => bit IP address mẫu tại vị trí tương ứng phải khớp (match). • Wildcard bit = 1 => bit IP address mẫu tại vị trí tương ứng không cần khớp (no match).
  9. Wildcard Mask • Minh họa vai trò của Wildcard bits: •Wildcard bit = 0 => bit địa chỉ tương ứng phải khớp (match). •Wildcard bit = 1 => bỏ qua (không so khớp) bit địa chỉ tương ứng.
  10. Wildcard Mask • Các ví dụ dùng Wildcard mask: Address và wildcard mask: 172.30.16.0 0.0.15.255
  11. Wildcard Mask • Các ví dụ dùng Wildcard mask: ▪ 172.30.16.29 0.0.0.0 phải đúng tất cả các bit địa chỉ trên (host). ▪ Có thể viết theo cách khác: host 172.30.16.29 ▪ 0.0.0.0 255.255.255.255 bỏ qua tất cả các bit địa chỉ (any). ▪ Tương đương với từ khóa: any.
  12. Standard Access Lists • Giới thiệu Standard Access Lists: • Là danh sách chỉ chứa địa chỉ IP làm tiêu chuẩn (criteria) so khớp với Source IP của gói tin. • Mỗi dòng thông tin trong Standard ACL có 4 cột (4 field): • Cột 1: hành động (permit hay deny) nếu khớp (match) điều kiện. • Cột 2: IP address mẫu. • Cột 3: Wildcard mask – quy định bits IP address mẫu cần so khớp. • Standard ACL được định danh bằng: • Numbered ACL: sử dụng con số từ 1 - 99. • Named ACL: sử dụng “tên” để định danh cho Access-list • Đặt Standard ACL vào interface: • Nên chọn interface ở phía xa Source Network (gần Destination). • Xét các gói tin theo hướng outbound đối với interface. 12
  13. Standard Access Lists • Standard ACL commands: • Định nghĩa Standard ACL định danh bằng số, ghi dòng đầu tiên: Router (config)# access-list number {deny | permit} source [wildcard] • Ví dụ: access-list 1 permit 192.168.1.0 0.0.0.255 • Thêm dòng mới cho Standard ACL đã có: • Dùng cú pháp lệnh trên với number của ACL đã có. • Ví dụ: R(config)# access-list 1 permit 192.168.2.0 0.0.0.255 • Định nghĩa Standard ACL định danh bằng tên R(config)# ip access-list standard name Router(config-std-nacl)# {deny | permit} source [wildcard] • Ví dụ: R(config)# ip access-list standard Mang-A R(config-std-nac)# permit 192.168.1.0 0.0.0.255 R(config-std-nac)# permit 192.168.2.0 0.0.0.255
  14. Standard Access Lists • Standard ACL commands: • Gán ACL vào interface: • Bước 1: chọn interface cần gán • Bước 2: dùng lệnh ip access-group … Router (config)# interface if-name Router (config-if)# ip access-group access-list-number { in | out } • Ví dụ: R (config)# interface f0/0 R (config-if)# ip access-group 1 out Hoặc: R (config-if)# ip access-group Mang-A out • Lưu ý: mặc định khi interface có gán ACL sẽ deny (drop) tất cả packet không match với ACL được gán. • Xem lại các ACL đã có: Router#show access-lists
  15. Ứng dụng Standard ACL trong TKM • Vai trò của Std. ACL trong TKM: • Dùng ngăn chặn (hay cho phép) cho phép tất cả traffic từ các mạng khác đi vào 1 mạng nào đó ngang qua Router. • Dùng ngăn chặn (hay cho phép) traffic từ 1 mạng đến các mạng khác. • Dùng ngăn chặn (hay cho phép) 1 hay một số máy tính nào đó trong mạng đi ra (hay đi vào) mạng khác. • Dùng cấp phép truy cập ra internet thông qua cơ chế NAT của Router. • Dùng cho cấp phép (hay ngăn cấm) các máy tính (hoặc mạng) sử dụng giao thức nào đó của Router. 15
  16. Standard Access Lists • Các ví dụ sử dụng Standard ACL: • Chỉ cho phép các mạng 172.16.0.0 /16 truy cập lẫn nhau: RouterX(config)# access-list 1 permit 172.16.0.0 0.0.255.255 (implicit deny all - not visible in the list) (access-list 1 deny 0.0.0.0 255.255.255.255) RouterX(config)# interface ethernet 0 RouterX(config-if)# ip access-group 1 out RouterX(config)# interface ethernet 1 RouterX(config-if)# ip access-group 1 out
  17. Standard Access Lists • Các ví dụ sử dụng Standard ACL • Deny a specific host: RouterX(config)# access-list 1 deny 172.16.4.13 0.0.0.0 RouterX(config)# access-list 1 permit 0.0.0.0 255.255.255.255 (implicit deny all) (access-list 1 deny 0.0.0.0 255.255.255.255) RouterX(config)# interface ethernet 0 RouterX(config-if)# ip access-group 1 out
  18. Standard Access Lists • Các ví dụ sử dụng Standard ACL • Deny a specific subnet: RouterX(config)# access-list 1 deny 172.16.4.0 0.0.0.255 RouterX(config)# access-list 1 permit any (implicit deny all) (access-list 1 deny 0.0.0.0 255.255.255.255) RouterX(config)# interface ethernet 0 RouterX(config-if)# ip access-group 1 out
  19. Extended Access Lists • Cấu trúc gói TCP/IP: • Protocol: loại giao thức: ICMP, IP, TCP, UDP, GRE,…. • Source Address, Destination Address: địa chỉ IP nguồn và đích • Source Port, Destination Port: địa chỉ port của ứng dụng / dịch vụ
  20. Extended Access Lists • Giới thiệu Extended Access Lists: • Là danh sách chứa giao thức, Source IP, Source Port, Destination IP, Destination Port… làm tiêu chuẩn (criteria) so sánh. • Mỗi dòng thông tin trong Extended ACL có nhiều fields: • Cột 1: hành động (permit hay deny) nếu khớp (match) điều kiện. • Cột 2: Protocol: loại giao thức: ICMP, IP, TCP, UDP, GRE,…. • Cột 3 & 4: Source IP Address và Wildcard mask • Cột 5: Source Port (nếu giao thức là TCP hay UDP) • Cột 6 & 7: Destination Address và Wildcard mask • Cột 8: Destination Port (nếu giao thức là TCP hay UDP) • Nếu trường giao thức là ICMP thì có thêm một số phương thức của ICMP, như: • echo: gởi gói PING. • echo-reply: phản hồi gói PING. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2