intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thiết kế hệ thống mạng: Bài 2 - ThS. Nguyễn Văn Thành

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:37

16
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thiết kế hệ thống mạng bài 2 Tiêu chuẩn thiết kế mạng LAN được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Tổng quan mạng cục bộ (LAN); Thiết bị mạng LAN; Tiêu chuẩn Ethernet; Tiêu chuẩn TIA/EIA 568; Tiêu chuẩn TIA/EIA 569;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thiết kế hệ thống mạng: Bài 2 - ThS. Nguyễn Văn Thành

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Bài giảng môn học: THIẾT KẾ HỆ THỐNG MẠNG Số tín chỉ: 3 Biên soạn: ThS. Nguyễn Văn Thành Tổng số tiết: 60 tiết Email : nvanthanh@ntt.edu.vn (30 LT + 30 TH) Phone : 09 1819 3131
  2. MH – Thiết kế hệ thống mạng Bài 1: Tổng quan về thiết kế mạng Bài 2: Tiêu chuẩn thiết kế mạng LAN Bài 3: Cấu hình thiết bị mạng Bài 4: Các kỹ thuật Layer-2 trong TKM Bài 5: Các kỹ thuật Layer-3 trong TKM Bài 6: Các kỹ thuật Layer-4 trong TKM Trung tâm đào tạo SmartPro Bài 7: Ứng dụng Access-List trong TKM 2
  3. Bài 2: Tiêu chuẩn thiết kế mạng LAN Tổng quan mạng cục bộ (LAN) Thiết bị mạng LAN Tiêu chuẩn Ethernet Tiêu chuẩn TIA/EIA 568 Tiêu chuẩn TIA/EIA 569 Trung tâm đào tạo SmartPro Chuẩn thiết kế mạng TCVN-10251_2013 3
  4. Tổng quan mạng cục bộ (LAN) • LAN (Local Area Network) • Là hệ thống mạng kết nối giữa các máy tính / thiết bị trong khu vực cục bộ, tương đương: phòng (room) / tầng lầu (floor) / tòa nhà (building) / khu đất (campus). • Các mô hình kết nối LAN: • Bus topology: • Ít cáp, dễ lắp đặt, giá thành rẻ ▪ Ùn tắc lưu lượng chuyển trong mạng lớn (Broadcast) ▪ Khó phát hiện hư hỏng, muốn sửa phải ngưng toàn bộ hệ thống • Star Topology ▪ Các thiết bị kết nối mạng độc lập, do đó một thiết bị hỏng thì mạng vẫn hoạt động được. ▪ Cấu trúc đơn giản, dễ mở rộng, thu hẹp. ▪ Single point of failure 4
  5. Thiết bị mạng LAN • Thiết bị mạng cho Bus Topology • Card mạng (Network Interface Card - NIC) • Card mạng đầu nối BNC. • Lắp vào máy tính qua PCI slot. • Cáp mạng (Network Cable) • Dùng cáp đồng trục (Coaxial) • Loại mập (Thick cable): max 500m • Loại ốm (Thin cable): max 185m • Phụ kiện: • Đầu nối cáp: BNC • Đầu nối chữ T (T-Connector) • Terminator: lắp vào ʹ điểm đầu và cuối của đoạn Bus. -5-
  6. Thiết bị mạng LAN • Thiết bị mạng cho Star Topology • Card mạng (Network Interface Card - NIC) • Card mạng đầu nối RJ-45. • Lắp vào máy tính qua PCI, PCI-e slot. • Cáp mạng (Network Cable) • Dùng cáp xoắn đôi (Twist pair) • Max length: 100m • Phụ kiện: • Đầu nối cáp: RJ-45 • Hub hoặc Switch. -6-
  7. Thiết bị mạng LAN • Các loại cáp Twist-pair: • UTP (Unshield Twist-pair): Cáp không vỏ chống nhiễu • STP (Shielded Twist-pair): Cáp có vỏ chống nhiễu. • Drain Wire: dây xé vỏ cáp. • Foil: lớp lá kim loại chống nhiễu (ký hiệu: F) • Metal braid: lớp lưới kim loại chống nhiễu (ký hiệu: S). -7-
  8. Thiết bị mạng LAN • Hub • Là thiết bị tập trung trong mô hình Star. • Dữ liệu từ máy tính đi tới Hub sẽ lan truyền trên tất cả port. • NIC trên máy tính sẽ nhận tất cả các loại dữ liệu ȋkể cả dữ liệu có đích đến là máy tính khác. • Máy tính nhận dữ liệu vào dựa trên MAC address của gói tin. • Sử dụng cơ chế truy cập dường truyền CSMA/CD • Tại một thời điểm, chỉ có 1luồng dữ liệu chạy trên Hub. -8-
  9. Thiết bị mạng LAN • Switch: • Là thiết bị tập trung trong mô hình Star. • Trên Switch có bộ nhớ lưu trữ MAC thiết bị và port tương ứng. • Căn cứ vào giá trị Destination MAC address ghi trên gói tin, Switch sẽ chuyển mạch tới Port có MAC address tương ứng. • NIC trên máy tính chỉ nhận được dữ liệu máy khác gởi cho nó. • Tại một thời điểm, có nhiều luồng dữ liệu chạy trên Switch • Bridge: • Xem như là Switch có 2 port. -9-
  10. Thiết bị mạng LAN • Media Converter: • Là những thiết bị chuyển đổi môi trường truyền dẫn. • Twist-pair to Coaxial media Converter: chuyển đổi BNC – UTP. • Fiber Converter: chuyển đổi Quang – Điện. • Access Point: chuyển đổi Sóng – Điện. . - 10
  11. Thiết bị mạng LAN • Repeater: • Bộ lặp lại tín hiệu – tiếp nhận tín hiệu yếu => phát lại thành tín hiệu mạnh hơn. • Repeater dùng dẫn tín hiệu đi xa hơn . - 11
  12. Thiết bị mạng LAN • Access Point: • Điểm truy cập không dây cho mạng nội bộ Wireless LAN – WLAN hay Wi-Fi) • Chuyển đổi giữa tín hiệu không dây (dạng sóng cao tần) sang có dây (dạng điện) • Có thể có các chức năng (options): • Switch (4 port): chuyển mạch giữa các port • Router: định tuyến dữ liệu giữa LAN (gồm Switch và WLAN) và cổng WAN. • DHCP server: cấp phát thông số IP cho LAN • DNS server: giải đáp tên miền cho LAN - 12
  13. Thiết bị mạng LAN • Router • Là thiết bị kết nối giữa các mạng (LAN) khác nhau. • Router định tuyến (chọn hướng đi)cho dữ liệu di chuyển giữa các mạng. • Những mạng khác nhau phải dùng IP address với Network ID khác nhau. • Các máy tinh trong mạng xem Router là nơi để dữ liệu của máy có thể đi đến mạng khác (gọi là Gateway). - 13
  14. Thiết bị mạng LAN • Firewall • Là thiết bị / máy tính chắn giữa mạng nội bộ (LAN) và mạng bên ngoài (internet) • Firewall bảo vệ máy tính trong mạng LAN trước các cuộc tấn công từ bên ngoài. • Firewall có thể đặt ra các luật truy cập, giám sát, ghi nhận… các cuộc truy cập từ mạng nội bộ ra bên ngoài và ngược lại. - 14
  15. Tiêu chuẩn mạng IEEE • Các tổ chức chuẩn hóa về mạng: • EIA (Electronic Industry Association) • TIA (Telecom Industry Association) • ISO (International Standard Organization) • ANSI (American National Standard Institute) • IEEE (Institute of Electrical and Electronics Engineers) • Các bộ chuẩn của tiểu ban 802 của IEEE: • 802 là tiểu ban (committee) chuyên trách chuẩn mạng cục bộ • 802.3: Chuẩn cho mạng Ethernet • 802.4: Chuẩn cho mạng Token-Bus • 802.5: Chuẩn mạng Token-Ring • 802.11: Chuẩn mạng Wireless LAN (WLAN). - 15
  16. Tiêu chuẩn mạng IEEE • Một số tiêu chuẩn của Ethernet 802.3: • Ethernet 802.3: quy chuẩn cho thiết bị mạng và cáp truyền dẫn. - 16
  17. Tiêu chuẩn Ethernet • Một số tiêu chuẩn của Ethernet 802.11: • Ethernet 802.11: quy chuẩn cho thiết bị mạng và môi trường truyền dẫn không dây trong mạng nội bộ (Wireless LAN) - 17
  18. Tiêu chuẩn TIA/EIA • Đặc điểm của hệ thống cáp có cấu trúc: • Độc lập với ứng dụng: voice, video, data • Phương tiện truyền dẫn: Cáp xoắn đôi và Cáp sợi quang • Truyền dẫn tích hợp các loại tín hiệu: voice, video, data, control • Sử dụng kỹ thuật Patching (gắn, lắp ghép) trên nhiều điểm nối cáp - dùng cổng nối (port) và đầu nối (connector).
  19. Tiêu chuẩn TIA/EIA • Một số loại kết nối cáp có cấu trúc:
  20. Tiêu chuẩn TIA/EIA • TIA/EIA-568 Standard: • Tiêu chuẩn về “Kết nối cáp cho Tòa nhà thương mại theo hệ thống kết nối cáp có cấu trúc” • Là tiêu chuẩn chỉ định chung cho nhiều loại sản phẩm kết nối cáp viễn thông được sản xuất bởi nhiều hãng khác nhau. • TIA/EIA-569 Standard: • Tiêu chuẩn về “Không gian & Đường cáp cho Tòa nhà thương mại theo hệ thống kết nối cáp có cấu trúc” • Quy chuẩn môi trường truyền và thiết bị viễn thông bao gồm • Pathway (đường cáp - cách cáp đi từ nơi này sang nơi khác) • Space (không gian - vị trí của các thiết bị và đầu cuối viễn thông) - 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2