intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thiết kế mạch logic: Chương 4

Chia sẻ: đinh Thị Tú Oanh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

146
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 4 giúp người học hiểu về "Mạch logic tổ hợp". Nội dung trình bày cụ thể gồm có: Khái niệm chung, phân tích mạch logic tổ hợp, thiết kế mạch logic tổ hợp, mạch số học, bộ ghép kênh và tách kênh, mạch tạo và kiểm tra chẵn lẻ, mạch mã hóa và giải mã, đơn vị số học và logic (ALU).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thiết kế mạch logic: Chương 4

THIẾT KẾ MẠCH LOGIC<br /> <br /> 2016<br /> <br /> MẠCH LOGIC TỔ HỢP<br /> BÀI 4<br /> <br /> Nội dung<br /> 1.<br /> <br /> Khái niệm chung<br /> <br /> 2.<br /> <br /> Phân tích mạch logic tổ hợp<br /> <br /> 3.<br /> <br /> Thiết kế mạch logic tổ hợp<br /> <br /> 4.<br /> <br /> Mạch số học<br /> <br /> 5.<br /> <br /> Bộ ghép kênh và tách kênh<br /> <br /> 6.<br /> <br /> Mạch tạo và kiểm tra chẵn lẻ<br /> <br /> 7.<br /> <br /> Mạch mã hóa và giải mã<br /> <br /> 8.<br /> <br /> Đơn vị số học và logic (ALU)<br /> <br /> 9.<br /> <br /> Hazzards<br /> <br /> 1<br /> <br /> THIẾT KẾ MẠCH LOGIC<br /> <br /> 2016<br /> <br /> 1. Khái niệm chung<br /> Đặc điểm cơ bản của mạch tổ hợp<br /> • Giá trị của tín hiệu đầu ra chỉ phụ thuộc vào tổ hợp các giá trị tín<br /> <br /> hiệu đầu vào ở thời điểm đang xét .<br /> • Cấu trúc gồm các cổng logic, không gồm phần tử nhớ<br /> <br /> Vậy các mạch điện cổng và các mạch logic ở bài 3 đều là các mạch tổ<br /> hợp.<br /> Phương pháp biểu diễn chức năng logic<br /> • Các phương pháp thường dùng là hàm số logic, bảng trạng thái,<br /> <br /> bảng Cac nô, đôi khi là đồ thị thời gian dạng xung.<br /> • Vi mạch cỡ nhỏ (SSI) thường biểu diễn bằng hàm logic.<br /> • Vi mạch cỡ vừa (MSI) thường biểu diễn bằng bảng trạng thái.<br /> <br /> Khái niệm chung (2)<br /> Phương pháp biểu diễn chức năng logic (tiếp)<br /> • Sơ đồ khối tổng quát của mạch logic tổ hợp:<br /> <br /> • Có thể có n lối vào và m lối ra.<br /> • Mỗi lối ra là 1 hàm của các biến vào<br /> • Quan hệ vào, ra được thể hiện bằng<br /> hệ phương trình tổng quát sau:<br /> Y0 = f0(x0, x1, …, xn-1); …<br /> Y1 = f1(x0, x1, …, xn-1); …<br /> • Lưu ý: hàm ra của mạch logic tổ hợp chỉ phụ thuộc các biến vào<br /> <br /> mà không phụ thuộc vào trạng thái của mạch.  trạng thái ra chỉ<br /> tồn tại trong thời gian có tác động vào.<br /> • Dạng mạch logic tổ hợp rất phong phú, phạm vi ứng dụng của<br /> <br /> chúng rất rộng.<br /> <br /> 2<br /> <br /> THIẾT KẾ MẠCH LOGIC<br /> <br /> 2016<br /> <br /> 2. Phân tích mạch logic tổ hợp<br /> - Định nghĩa: là đánh giá, phê phán một mạch. Trên cơ sở đó, có thể<br /> rút gọn, chuyển đổi dạng thực hiện của mạch điện để có được lời giải<br /> tối ưu theo một nghĩa nào đấy.<br /> - Mạch tổ hợp có thể bao gồm hai hay nhiều tầng, mức độ phức tạp<br /> của của mạch cũng rất khác nhau.<br /> - Thực hiện:<br /> • Nếu mạch đơn giản: ta tiến hành lập bảng trạng thái  viết biểu<br /> <br /> thức  rút gọn, tối ưu (nếu cần)  vẽ lại mạch điện.<br /> • Nếu mạch phức tạp : ta tiến hành phân đoạn mạch để viết biểu<br /> <br /> thức  rút gọn, tối ưu (nếu cần)  vẽ lại mạch điện.<br /> <br /> Ví dụ<br /> Phân tích mạch logic tổ hợp với sơ đồ logic sau?<br /> <br /> Bảng trạng thái mô tả hoạt động của mạch<br /> <br />  Viết biểu thức  rút gọn, tối ưu (nếu cần)  vẽ lại mạch điện<br /> <br /> 3<br /> <br /> THIẾT KẾ MẠCH LOGIC<br /> <br /> 2016<br /> <br /> 3. Thiết kế mạch logic tổ hợp<br /> là bài toán ngược với bài toán phân tích. Nội dung thiết kế được thể<br /> hiện theo tuần tự sau:<br /> 1.<br /> <br /> Phân tích bài toán đã cho để gắn hàm và biến, xác lập mối<br /> quan hệ logic giữa hàm và các biến đó;<br /> <br /> 2.<br /> <br /> Lập bảng trạng thái tương ứng;<br /> <br /> 3.<br /> <br /> Từ bảng trạng thái có thể viết trực tiếp biểu thức đầu ra hoặc<br /> thiết lập bảng Cac nô tương ứng;<br /> <br /> 4.<br /> <br /> Dùng phương pháp thích hợp để rút gọn, đưa hàm về dạng tối<br /> giản hoặc tối ưu theo mong muốn;<br /> <br /> 5.<br /> <br /> Vẽ mạch điện thể hiện.<br /> <br /> Thiết kế mạch logic tổ hợp<br /> Ví dụ: Một ngôi nhà hai tầng. Người ta lắp hai chuyển mạch hai chiều tại<br /> hai tầng, sao cho ở tầng nào cũng có thể bật hoặc tắt đèn. Hãy thiết kế<br /> một mạch logic mô phỏng hệ thống đó?<br /> Lời giải:<br /> • Hệ thống chiếu sáng như sơ đồ<br /> • Biểu thức của hàm là:<br /> <br /> 4<br /> <br /> THIẾT KẾ MẠCH LOGIC<br /> <br /> 2016<br /> <br /> 4. Mạch số học<br /> • Mạch cộng<br /> • Mạch so sánh<br /> <br /> Mạch cộng: Mạch bán tổng (HA)<br /> Định nghĩa: Mạch logic thực hiện phép cộng hai số nhị phân 1 bit.<br /> Sơ đồ mô phỏng<br /> <br /> Bảng trạng thái<br /> <br /> Sơ đồ mạch logic HA<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2