Bài giảng Thiết kế nhờ máy tính - Nguyễn Thành Kiên
lượt xem 9
download
Thiết kế mạch với ngôn ngữ VHDL, thiết kế CPU là những nội dung chính trong bài giảng "Thiết kế nhờ máy tính". Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn đang học chuyên ngành Công nghệ thông tin, mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thiết kế nhờ máy tính - Nguyễn Thành Kiên
- Thiết kế nhờ máy tính Nguyễn Thành Kiên Bộ môn Kỹ thuật Máy tính Khoa Công nghệ thông tin, ĐH BKHN
- Tài liệu tham khảo Text Book: Circuit Design with VHDL, Volnei A.Pedroni, MIT press. VHDL Programming by Examples, Douglas L.Perry, McGraw Hill. Reference Books: 1076 IEEE Standard Vhdl Language Reference Manual 2002, IEEE Computer Society. Microprocessor Design Principles and Practices with VHDL, Enoch O. Hwang. HDL Chip Design A Practical Guide for Designing, Synthesizing and Simulating ASICs and FPGAs using VHDL or Verilog, Douglas J.Smith. Copyright © by N.T.K 8/2008
- Phần mềm học tập ActiveHDL 7.1.sp2 Quartus (for Altera FPGAs) ISE (for Xilinx FPGAs) www.opencores.org Copyright © by N.T.K 8/2008
- Giảng viên Nguyễn Thành Kiên Giảng viên Bộ môn Kỹ thuật Máy tính Khoa CNTT, ĐHBKHN. Mobile: +84983588135 Email: kienntfit@mail.hut.edu.vn Copyright © by N.T.K 8/2008
- Yêu cầu môn học Tham gia >75% số giờ học. Nghỉ ≥ 5 buổi => Học lại. Nghỉ ≥ 3 buổi => Không thi lần 1. Cách tính điểm: Bài kiểm tra giữa kỳ: 20% Bài tập lớn: 20% Bài kiểm tra cuối kỳ: 60% Copyright © by N.T.K 8/2008
- Nội dung môn học I. Thiết kế mạch với ngôn ngữ VHDL. 1. Giới thiệu VHDL. 2. Cấu trúc code. 3. Các kiểu dữ liệu. 4. Các phép toán và thuộc tính. 5. Code song song/Code tuần tự. 6. Tín hiệu và biến. 7. Máy hữu hạn trạng thái. 8. Phương pháp thiết kế đa cấp (Packages,Components,Subprogram) 9. Attibutes & Configurations. 10. Tổng hợp mã VHDL. II. Thiết kế CPU. 1. Nguyên tắc thiết kế CPU. 2. Các thành phần của CPU. 3. Tối ưu hóa, mô phỏng, tổng hợp và triển khai CPU. Copyright © by N.T.K 8/2008
- Nội dung môn học I. Thiết kế mạch với ngôn ngữ VHDL. 1. Giới thiệu VHDL. 2. Cấu trúc code. 3. Các kiểu dữ liệu. 4. Các phép toán và thuộc tính. 5. Code song song/Code tuần tự. 6. Tín hiệu và biến. 7. Máy hữu hạn trạng thái. 8. Phương pháp thiết kế đa cấp (Packages, Components, Subprogram). 9. Attibutes & Configurations. II. Thiết kế CPU. Copyright © by N.T.K 8/2008
- 1. Giới thiệu ngôn ngữ VHDL. Phương Phương pháp pháp thiết kế thiết kế bằng HDL truyền thống Copyright © by N.T.K 8/2008
- 1. Giới thiệu ngôn ngữ VHDL. VHDL là gì? Một ngôn ngữ mô tả phần cứng: VHDL VHSIC Hardware Description Language. VHSIC Very High Speed Integrated Circuits. Là chuẩn do Bộ QP Mỹ phát triển từ thập niên 70. Dựa trên ngôn ngữ lập trình ADA, nhằm tạo ra tài liệu mô tả hoạt động của các mạch điện tử. 1987 được IEEE chuẩn hóa trong IEEE 10761987. 1993 hoàn thiện lại thành IEEE 10761993. 2002 giải quyết vấn đề protected types=>IEEE 10762002 Copyright © by N.T.K 8/2008
- 1. Giới thiệu ngôn ngữ VHDL. VHDL là chuẩn độc lập mô tả hệ thống: Các nhà phát triển hệ thống dựa trên VHDL để mô tả, thiết kế hệ thống. Các phần mềm mô phỏng có thể thực hiện mô phỏng hoạt động của hệ thống mô tả. Các phần mềm tổng hợp có thể thực hiện tổng hợp sinh ra mạch thực để thực hiện hệ thống. Mạch sau khi tổng hợp có thể được nạp xuống chip để thực hiện chức năng mô tả. Chức năng: mô tả hoạt động của các hệ thống hoặc mạch điện tử nhằm thực hiện các hệ thống hoặc mạch này trên linh kiện thực. Copyright © by N.T.K 8/2008
- 1. Giới thiệu ngôn ngữ VHDL. Ưu điểm của VHDL: Cho phép hoạt động của hệ thống được mô tả (modeled) và kiểm thử (simulated) trước khi các công cụ tổng hợp “dịch” thiết kế sang phần cứng thực tế (gates and wires). Cho phép mô tả hệ thống song song. Khi các mô hình VHDL được “dịch” sang “gates and wires” thì nó có thể được nạp lên phần cứng CPLD và FPGA để thực thi. Copyright © by N.T.K 8/2008
- 1. Giới thiệu ngôn ngữ VHDL. Hai ứng dụng chính của VHDL là: PLD (Programmable Logic Device): CPLD (Complex PLD) FPGA (Field Programmable Gate Array). ASIC (ApplicationSpecific IC) Copyright © by N.T.K 8/2008
- Quy trình thiết kế mạch dựa trên VHDL Copyright © by N.T.K 8/2008
- Các công cụ thiết kế VHDL Bộ công cụ của nhà sản xuất chip: Quartus/Maxplus => tổng hợp VHDL code lên chip CPLD/FPGA của Altera. ISE => tổng hợp VHDL code lên chip CPLD/FPGA của Xilinx. Một số công cụ của các hãng thứ ba: ActiveHDL Leonardo Spectrum (Mentor Graphics). Synplify (Synplicity). ModelSim (Mentor Graphics). Copyright © by N.T.K 8/2008
- Một ví dụ VHDL đơn giản Copyright © by N.T.K 8/2008
- Một ví dụ VHDL đơn giản Copyright © by N.T.K 8/2008
- Nội dung môn học I. Thiết kế mạch với ngôn ngữ VHDL. 1. Giới thiệu VHDL. 2. Cấu trúc code. 3. Các kiểu dữ liệu. 4. Các phép toán và thuộc tính. 5. Code song song/Code tuần tự. 6. Tín hiệu và biến. 7. Máy hữu hạn trạng thái. 8. Phương pháp thiết kế đa cấp (Packages, Components, Subprogram). 9. Attibutes & Configurations. II. Thiết kế CPU. Copyright © by N.T.K 8/2008
- Code structure library IEEE; use IEEE.std_logic_1164.all; ENTITY full_adder IS PORT (a,b,cin: in bit; s,cout:out bit); END full_adder; Architecture dataflow of full_adder is begin s
- Cấu trúc code Thư viện LIBRARY ENTITY ARCHITECTURE Copyright © by N.T.K 8/2008
- Thư viện LIBRARY A LIBRARY là một tập các đoạn mã thường được sử dụng. Đặt các đoạn mã thường sử dụng vào thư viện cho phép chúng có thể được tái sử dụng hoặc chia sẻ giữa các thiết kế khác nhau. Copyright © by N.T.K 8/2008
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 4: Bộ nhớ
162 p | 662 | 85
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương I
17 p | 169 | 25
-
Bài giảng Lắp ráp máy tính: Bài 9 - Hà Nguyên Long
12 p | 136 | 19
-
Bài giảng Thiết kế luận lý 1 - Linh kiện mạch tuần tự
45 p | 109 | 13
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Phương Thảo
54 p | 70 | 12
-
Bài giảng môn Kiến trúc máy tính: Chương 4 - Bộ nhớ Cache
52 p | 133 | 11
-
Bài giảng Cơ bản về lập trình: Máy tính, phần mềm và thiết kế chương trình
160 p | 92 | 9
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 4 - ThS. Nguyễn Hằng Phương
52 p | 73 | 9
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính và hợp ngữ: Chương 5b - Huỳnh Tổ Hạp
11 p | 57 | 8
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 5: Bộ nhớ chính (tiếp theo)
13 p | 29 | 8
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 4 - TS. Vũ Đức Lung
36 p | 74 | 6
-
Bài giảng Kỹ thuật số - TS. Lê Chí Thông
17 p | 110 | 5
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 5 - Tổ chức bộ nhớ (Phần bộ nhớ đệm nhanh)
11 p | 89 | 4
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính và hợp ngữ: Chương 0 - ThS. Vũ Minh Trí
8 p | 81 | 4
-
Bài giảng CAD/CAM/CNC - Phần 1: Tổng quan về CAD/CAM/CNC
25 p | 14 | 2
-
Bài giảng CAD/CAM - Chương 1: Mở đầu về CAD/CAM
16 p | 7 | 1
-
Bài giảng CAD/CAM/CNC - Phần 3: Thiết kế nhờ máy tính (CAD - Computer aided design)
91 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn