Bài giảng Tiếp cận đánh giá chuẩn đầu ra trong đào tạo nghề - Nguyễn Quang Việt
lượt xem 21
download
Bài giảng Tiếp cận đánh giá chuẩn đầu ra trong đào tạo nghề do Nguyễn Quang Việt thực hiện. Nội dung bài trình bày khái niệm, đặc điểm, nhận diện vấn đề, kỹ năng chung, đánh giá và công nhận.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tiếp cận đánh giá chuẩn đầu ra trong đào tạo nghề - Nguyễn Quang Việt
- TIẾP CẬN ĐÁNH GIÁ CHUẨN ĐẦU RA TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ Khái niệm, Đặc điểm, Nhận diện vấn đề, Kỹ năng chung, Đánh giá và công nhận Nguyễn Quang Việt – Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề 07/2014
- Vướng víu thuật ngữ Chuẩn Tiêu Tiêu đầu ra chuẩn chuẩn đào tạo nghề TRÌNH Mục tiêu Văn ĐỘ đào tạo bằng Khung Khung Tiêu chuẩn trình độ trình độ năng lực khu vực quốc gia KNN 2 2
- Mục tiêu đào tạo - Việt Nam 3
- Khái niệm Chuẩn đầu ra: “Sự khẳng định của những điều kỳ vọng, mong muốn một người tốt nghiệp có khả năng LÀM được nhờ kết quả của quá trình đào tạo” (Jenkins and Unwin). “Lời khẳng định của những điều mà chúng ta muốn sinh viên của chúng ta có khả năng làm, biết, hoặc hiểu nhờ hoàn thành một khóa đào tạo” (Univ. New South Wales, Úc). Một bản diễn giải rõ ràng về những thứ mà người học kỳ vọng được biết, hiểu và/ hoặc làm như là kết quả của một quá trình học tập. 4
- Khái niệm Trình độ là gì? 5
- Khái niệm Một văn bằng chính thức do một đơn vị chính thức phát hành, để công nhận rằng một cá nhân đã được đánh giá là đạt kết quả học tập hoặc năng lực theo tiêu chuẩn đã qui định cho loại trình độ đó, thường là một loại chứng chỉ sơ cấp, bằng trung cấp, cao đẳng hoặc đại học. Việc học tập và đánh giá một trình độ có thể được thực hiện thông qua kinh nghiệm làm việc và/ hoặc một chương trình học tập. Một trình độ thể hiện sự công nhận chính thức về giá trị trên thị trường lao động và cho bậc giáo dục và đào tạo cao hơn”. (OECD, 2005). 6
- Khái niệm Năng lực là gì? 7
- Khái niệm Năng lực là khả năng thực hiện được các hoạt động (nhiệm vụ, công việc) trong nghề theo các tiêu chuẩn đặt ra đối với từng nhiệm vụ, công việc đó. 8
- 9
- Khái niệm Năng lực (hành nghề) là thuộc tính tâm sinh lý và trình độ chuyên môn để hoàn thành được một hoặc nhiều công việc theo các tiêu chuẩn tương ứng và trong môi trường hoạt động thực tế của nghề. 10
- Khái niệm - Tiêu chuẩn năng lực là “những chuẩn mực đã được thiết lập sẵn về năng lực thực hiện các công việc, nhiệm vụ trong một nghề”. 11
- Khái niệm Tiêu chuẩn kỹ năng nghề: Quy định về kiến thức chuyên môn, năng lực thực hành và khả năng ứng dụng kiến thức, năng lực đó vào công việc mà người lao động cần phải có để thực hiện công việc theo từng bậc trình độ kỹ năng của từng nghề. (Luật Việc làm 2013). 12
- Đặc điểm đào tạo theo năng lực Đặc điểm của đào tạo theo năng lực là định hướng đầu ra. Hai thành phần chủ yếu của hệ thống đào tạo theo năng lực là: - Dạy và học các năng lực - Đánh giá và xác nhận các năng lực. 13
- Đặc điểm đào tạo theo năng lực Về cấu trúc của chương trình đào tạo: cấu trúc thành các mô đun. Mô đun là gì? Mô đun là đơn vị học tập được tích hợp giữa kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành và thái độ nghề nghiệp một cách hoàn chỉnh nhằm giúp cho người học nghề có năng lực thực hành trọn vẹn một công việc của một nghề. 14
- Đặc điểm đào tạo theo năng lực Đặc trưng của mô đun là: - Định hướng vấn đề cần giải quyết - năng lực thực hiện công việc; - Định hướng trọn vẹn vấn đề - Tích hợp nội dung; - Định hướng làm được - Theo nhịp độ người học; - Định hướng đánh giá liên tục, hiệu quả; - Học tập không rủi ro; - Định hướng cá nhân hoặc nhóm nhỏ người học; - Định hướng lắp ghép phát triển. 15
- Đặc điểm đào tạo theo năng lực Về tổ chức, quản lí quá trình dạy học theo NL: - Hoàn thành chương trình đào tạo khi chứng tỏ là đã thông thạo tất cả các NL được xác định trong chương trình, không phụ thuộc vào thời lượng (số giờ hay tiết học) thực học; - Người học có thể học theo khả năng và nhịp độ của riêng mình và không phụ thuộc vào người khác. Do vậy, người học có thể vào học và kết thúc việc học ở những thời điểm khác nhau; - Hồ sơ học tập của người học được ghi chép, lưu trữ. Người học được phép chuyển tiếp hoặc ra khỏi chương trình mà không cần học lại những năng lực mà họ đã thông thạo, được công nhận và tích luỹ bằng các tín chỉ (credits). 16
- Đặc điểm đào tạo theo năng lực Đào tạo theo năng lực đặt trọng tâm vào : - Việc giải quyết vấn đề, hơn là tập trung vào giải quyết nội dung. - Việc đánh giá kết quả học tập của học viên dựa vào các tiêu chí và tiêu chuẩn nghề trong công nghiệp. - Sự thành công của chương trình được đánh giá theo tỉ lệ người học tìm được việc làm đúng nghề, hơn là dựa trên tỷ lệ học sinh tốt nghiệp đạt khá giỏi. 17
- Vấn đề của chúng ta … 18
- Giáo dục và phát triển nhân lực Báo cáo World Bank 2013 Báo cáo Eurocham Việt Nam 2013 Báo cáo Manpower Group 2014 19
- World Bank 2013 Phần lớn học sinh và lực lượng lao động của Việt Nam có kỹ năng đọc, viết và tính toán và tỷ lệ này cao hơn nhiều nước khác, kể cả các nước giàu có hơn Việt Nam. Trong khảo sát STEP về phần kỹ năng đọc, người lao động Việt Nam có kết quả trội hơn những đồng nghiệp của mình không chỉ ở Lào là đất nước nghèo hơn, mà còn tốt hơn so với Bolivia và Sri Lanka là các quốc gia giàu có hơn. Học sinh Việt Nam ở các lứa tuổi khác nhau học toán tốt hơn so với học sinh cùng tuổi ở Ấn Độ, Ethiopia và Pêru (Rolleston, James and Aurino, sắp phát hành). 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Giới và phát triển – Phương pháp tiếp cận thực tế: Phân tích giới
27 p | 327 | 51
-
Chất lượng và đánh giá trong giáo dục đại học: Phần 3
125 p | 114 | 20
-
Bài giảng Kỹ thuật xây dựng đề kiểm tra đánh giá KQHT của học sinh - TS. Lê Thị Mỹ Hà
79 p | 167 | 19
-
TIẾP CẬN CỘNG ĐỒNG part 6
8 p | 124 | 18
-
Tổ chức kiểm tra đánh giá tiếp cận phát triển năng lực cho học viên ở các trường đại học trong quân đội
7 p | 118 | 14
-
Thử đánh giá việc biên soạn giáo trình tiếng Việt như một ngoại ngữ
19 p | 105 | 13
-
hiệu trưởng trường trung học cơ sở với vấn đề đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh: phần 1
53 p | 108 | 6
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 7 - TS. Hoàng Thanh Liêm
18 p | 33 | 6
-
Thử nghiệm bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực cho cán bộ quản lý và giảng viên
10 p | 9 | 4
-
Bài giảng Triết học Mác - Lênin: Chương 5 - Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội (Dành cho học viên cao học và nghiên cứu sinh các ngành Khoa học xã hội và nhân văn)
21 p | 35 | 4
-
Xây dựng rubric đánh giá kết quả học tập môn Giáo dục học của sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực
6 p | 39 | 4
-
Quy trình xây dựng bài tập giáo dục học đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực
6 p | 48 | 4
-
Nghiên cứu cở sở lý luận về đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo tiếp cận năng lực tại các trường đại học, Học viện Công An nhân dân
6 p | 10 | 3
-
Tiếp cận đánh giá quá trình trong thiết kế kế hoạch bài dạy môn khoa học tự nhiên ở Trường trung học cơ sở
6 p | 40 | 2
-
Các phương án đánh giá sinh viên tốt nghiệp đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực
9 p | 42 | 2
-
Trắc lượng thư mục và vai trò của Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội trong việc đánh giá, xếp hạng kết quả nghiên cứu khoa học
4 p | 24 | 1
-
Ứng dụng hồ sơ điện tử trong đánh giá dạy và học trên nền tảng số
7 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn