intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tin học 11 bài 17: Chương trình con và phân loại

Chia sẻ: Lê Bảo Kiều | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:22

811
lượt xem
113
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hệ thống những bài giảng Tin học lớp 11 bài Chương trình con và phân loại giúp HS tìm hiểu trước bài học, GV sử dụng làm tư liệu tham khảo khi chuẩn bị bài. Qua những bài giảng được thiết kế đặc sắc trong bộ sưu tập này HS có thể dễ dàng hiểu và nắm bắt được nội dung của bài học, biết được ý nghĩa của chương trình con, có thể phân biệt được hai loại chương trình con là hàm và thủ tục, thông qua đây các thầy cô giáo cũng thuận tiện hơn trong việc thiết kế slide giảng dạy. Chúc các bạn sẽ có những tiết học và dạy thú vị.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tin học 11 bài 17: Chương trình con và phân loại

  1. BÀI GIẢNG TIN HỌC 11 BÀI 17 CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI Đặng Hữu Hoàng
  2. BÀI TOÁN MỞ ĐẦU Quan sát sách giáo khoa trang 92, Chương trình nhập dữ liệu từ bàn phím, tính và đưa ra màn hình giá trị Tluythua = an + bm + cp + dq
  3. Quan sát chương trình
  4. Chương trình trên có những khối lệnh nào được viết tương tự nhau
  5. Nhận xét: trong chương trình có 4 đoạn lệnh tương tự nhau, việc lặp lại những đoạn lệnh tương tự nhau làm cho chương trình vừa dài vừa khó theo dõi. Để xử lý vấn đề này các ngôn ngữ lập trình bậc cao cung cấp khả năng xây dựng các chương trình con dạng tổng quát “đại diện” cho nhiều đoạn lệnh tương tự nhau Ví dụ: tính luỹ thừa Luythua = xk Trong đó Luythua và x là giá trị kiểu thực k thuộc kiểu nguyên Đây là chương trình con được đặt tên là Luythua(x,k)
  6. Luythua(a,n) Luythua(b,m) Luythua(c,p) Luythua(d,q)
  7. Quan sát chương trình sau khi đã thiết lập chương trình con Chương trình con
  8. 1. KHÁI NIỆM CHƯƠNG TRÌNH CON Chương trình con là gì? Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình.
  9. LỢI ÍCH CỦA VIỆC SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON 1. Tránh được việc phải viết lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh. 2. Hổ trợ việc thực hiện các chương trình lớn. 3. Phục vụ cho quá trình trừu tượng hoá. 4. Mở rộng khả năng ngôn ngữ. 5. Thuận tiện cho việc phát triển và nâng cấp chương trình.
  10. 2. PHÂN LOẠI CHƯƠNG TRÌNH CON CHƯƠNG TRÌNH CON HÀM (Function) THỦ TỤC (Proceduce) Là chương trình con Là chương trình con thực hiện một số thao thực hiện các thao tác tác nào đó và trả về nhất định nhưng một giá trị qua tên không trả về giá trị của nó. nào qua tên của nó. Ví dụ: sin(x), sqrt(x), length(x) Ví dụ: writeln, readln, delete, insert
  11. 3. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CON Cấu trúc của chương trình con trong Pascal? [] Phần khai báo: khai báo biến cho dữ liệu vào/ra, các hằng. Phần thân: một dãy các lệnh thực hiện nhiệm vụ nhất định của chương trình con Phần đầu Phần khai báo Phần thân
  12. THAM SỐ HÌNH THỨC CỦA CHƯƠNG TRÌNH CON Thế nào là tham số hình thức của chương trình con?  Là các biến được khai báo cho dữ liệu vào/ra. x, k: các tham số hình thức
  13. BIẾN CỤC BỘ CỦA CHƯƠNG TRÌNH CON Thế nào là biến cục bộ?  Là các biến được khai báo để dùng riêng trong chương trình con. j là biến cục bộ
  14. 4. CẤU TRÚC CỦA THỦ TỤC Cấu trúc của thủ tục trong chương trình con? Procedure[()]; [] Begin [] End;
  15. 5. CẤU TRÚC CỦA HÀM Cấu trúc của hàm trong chương trình con? Function[()]: ; [] Begin [] := End;
  16. 4. THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH CON Cấu trúc của lệnh gọi chương trình con trong Pascal? (tham số thực sự) Tham số thực sự : các hằng, biến chứa dữ liệu vào/ra tương ứng với các tham số hình thức . Ví dụ: sqr(225) Tên chương trình Tham số thực sự con
  17. x, k: các tham số hình thức Tham số thực sự
  18. Chương trình con được thực hiện khi nào? Chương trình con chỉ thực hiện khi có lời gọi nó. Chương trình con được đặt ở vị trí nào? Chương trình con được đặt sau phần khai báo của chương trình chính.
  19. Khai báo chương trình chính chương trình con
  20. Cấu trúc chương trình [] Biến Biến toàn cục Biến cục bộ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2