Bài giảng Tin học: Chương 1 - Trường CĐ Cộng đồng Lai Châu
lượt xem 2
download
Bài giảng Tin học: Chương 1 Hiểu biết về công nghệ thông tin cơ bản, cung cấp cho người học những kiến thức như: Phân loại máy tính; Phần mềm thông tin và tin học; Biểu diễn thông tin trong máy tính. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tin học: Chương 1 - Trường CĐ Cộng đồng Lai Châu
- TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG MÔN TIN HỌC Email: tantrungdung@gmail.com 01/19/22 1 Dũng Trường CĐCĐ Lai Châu
- Chương I: Hiểu biết về công nghệ thông tin cơ bản Bài 1: Phân loại máy tính Bài 2: Phần Mềm Thông tin và tin học Bài 3: Biểu diễn thông tin trong máy tín 01/19/22 2 Dũng Trường CĐCĐ Lai Châu
- Bài 1: Phân loại máy tính Lịch sử máy tính 1937, Turing, khái niệm về các con số tính toán và máy Turing. 19431946, ENIAC Máy tính điện tử đa chức năng đầu tiên. J.Mauchly & J.Presper Eckert. ENIAC 1945, John Von Neumann đưa ra khái niệm về chương trình được lưu trữ. 1952, Neumann IAS parallelbit machine. Newman & IAS 01/19/22 3 Dũng Trường CĐCĐ Lai Châu
- Lịch sử máy tính 1945 – 1954, thế hệ 1 (first generation) Bóng đèn chân không (vacuum tube) Bìa đục lỗ ENIAC: 30 tấn, 18.000 bóng đèn, 100.000 phép tính/giây. 19551964, thế hệ 2 Transitor Intel transitor processor 19651974, thế hệ 3 Mạch tích hợp (Intergrated Circuit – IC) 1975, Thế hệ 4 LSI (Large Scale Integration), VLSI (Very LSI), ULSI (Ultra LSI). 01/19/22 4 Dũng Trường CĐCĐ Lai Châu
- Phân loại máy tính Personal Computer (PC)/Microcomputer Minicomputer Nhanh hơn PC 310 lần Mainframe Nhanh hơn PC 1040 lần PC Mini Supercomputer Nhanh hơn PC 501.500 lần Phục vụ nghiên cứu là chính VD:Earth Simulator (NEC, 5104 CPUs, 35.600 GF). Super Mainframe Laptop Computer Handheld Computer: Pocket PC,Palm, Mobile devices. Handheld Laptop 01/19/22 5 Dũng Trường CĐCĐ Lai Châu
- KIẾN TRÚC CHỨC NĂNG CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Khu vực ngoại vi Bộ nhớ Bộ nhớ ngoài Thiết bị đưa vào Bộ nhớ trong Thiết bị đưa ra Bộ số học và logic Bộ điều khiển Bộ xử lý 01/19/22 6Khu vực trung tâm Dũng Trường CĐCĐ Lai Châu
- GIẢI PHẪU MỘT MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Bộ nhớ (memory) Bộ nhớ ngoài Thiết bị đưa vào Bộ nhớ trong Thiết bị đưa ra (input device) (output device) Bộ số học và logic Bộ điều khiển Bộ xử lý (CPU) 01/19/22 7 Dũng Trường CĐCĐ Lai Châu
- BỘ NHỚ TRONG Bộ nhớ trong là nơi lưu trữ thông tin tạm thời trong quá trình làm việc của máy tính. CPU truy xuất dữ liệu trực tiếp từ bộ nhớ trong. Bộ nhớ xuyến ferrit Đặc tính của bộ nhớ trong 1. Tốc độ truy xuất thông tin nhanh 2. Nói chung, không giữ được thông tin khi không có nguồn nuôi 3. Giá thành lưu trữ cao Bộ nhớ bán dẫn 01/19/22 8 Dũng Trường CĐCĐ Lai Châu
- BỘ NHỚ TRONG RWM (Read Write Memory), bộ nhớ ghi, xoá được. Do trước khi ghi/đọc, ô nhớ được định vị trước nên tốc độ truy nhập không phụ thuộc vào vị trí các ô nhớ trong bộ nhớ. Chính vì thế RWM còn gọi là bộ nhớ truy nhập ngẫu nhiên (Random Access Memory) Người ta thường gọi bộ nhớ loại này là RAM và ít gọi là RWM) ROM (read only memory): chỉ EPROM có thể xoá và ghi lại đọc, chương trình không ghi bằng các thiết bị chuyên dụng được, phải ghi trước bằng các phương tiện chuyên dụng. 01/19/22 9 Dũng Trường CĐCĐ Lai Châu
- BỘ NHỚ NGOÀI Có khả năng lưu trữ không cần nguồn nuôi (giữ các tài liệu dùng nhiều lần) Lưu trữ với khối lượng lớn (ví dụ hồ sơ của một ngân hàng) Lưu trữ với giá thành rẻ Các công nghệ lưu trữ Vật liệu tử (đĩa mềm, đĩa cứng, băng từ, đĩa quang từ MO) Vật liệu quang (đĩa CD) Bán dẫn (Flash driver) 01/19/22 10 Dũng Trường CĐCĐ Lai Châu
- BĂNG TỪ Băng có phủ vật liệu từ tính. Thông tin được ghi theo các đường bằng các đầu từ. Chế độ ghi- đọc là tuần tự Ưu điểm: Dung lượng lớn, rất rẻ tiền Nhược điểm: Khai thác chậm vì chế Băng từ và tủ đọc độ khai thác là tuần tự băng từ cỡ lớn Băng từ thường dùng để lưu trữ dữ liệu có tần số khai thác thấp (ví dụ ghi cước điện thoại, một tháng lấy ra một lần để tính cước) hoặc dùng với mục đích backup tự động. Định kỳ, máy tính sao chép một vùng dữ liệu lên băng từ, mỗi lần giữ lại một phiên bản Băng từ kiểu cassette 01/19/22 11 Dũng Trường CĐCĐ Lai Châu
- ĐĨA CỨNG (HARD DISK) Sức chứa hay dung lượng tính theo GB. Từ năm 2006 đã xuất hiện các đĩa cứng có sức chứa tới terabyte (một nghìn tỉ byte). Thời gian truy nhập: thời gian trung bình để đặt được đầu từ vào vị trí đọc (khoảng 10 ms). Độ tin cậy thường tính Đĩa cứng thường là một bộ đĩa bằng khoảng thời gian bằng hợp kim nhôm có phủ vặt trung bình giữa hai lần liệu từ xếp thành chồng, đồng lỗi. Khoảng thời gian trục. Mỗi đĩa cũng quy định các trung bình có một lỗi của đường ghi, các cung tương tự đĩa cứng lên tới hàng như đĩa mềm. chục nghìn giờ 01/19/22 12 Dũng Trường CĐCĐ Lai Châu
- ĐĨA QUANG Bằng bicarbonat phủ phim nhôm phản xạ. Ghi bằng cách ép khuôn hay dùng tia laser cường độ cao để khắc thành các vùng lõm (pit). Đọc bằng tín hiệu phản xạ từ một nguồn laser. Khi gặp vùng lõm tín hiệu sẽ không thu được, khi gặp vùng nổi Land (land) sẽ thu được tín hiệu. Pit Đĩa quang có dung lượng rất cao và rẻ tiền 01/19/22 13 Dũng Trường CĐCĐ Lai Châu
- BỘ NHỚ FLASH Bộ nhớ dùng công nghệ bán dẫn kiểu flash. Giao tiếp qua cổng USB hay các thiết bị đọc có thiết kế khe để cắm thẻ. Ưu điểm rất nhỏ gọn, tiện dùng và rẻ tiền Nhược điểm dung lượng chưa thật lớn. Tới đầu năm 2006 đã có thẻ dung lượng tới 16 GB. Dung lượng đang tiếp tục được cải thiện 01/19/22 14 Dũng Trường CĐCĐ Lai Châu
- THIẾT BỊ VÀO Bàn phím (keyboard) Máy quét (scanner) Con chuột (mouse) 01/19/22 15 Dũng Trường CĐCĐ Lai Châu
- THIẾT BỊ VÀO – BÀN PHÍM Phím chữ, phím số và các dấu Phím soạn thảo như điều khiển con trỏ màn hình soạn thảo, lật trang, xoá phía trước hoặc phía sau con trỏ Bàn phím có các phím điều khiển như lập chế độ chữ thường chữ hoa, lập chế độ chữ số hay phím soạn thảo, phím thoát Esc và phím ghi nhận Enter Bàn phím có các phím chức năng F1, F2... mà chức năng của nó được xác định trong các ứng dụng cụ thể 01/19/22 16 Dũng Trường CĐCĐ Lai Châu
- CHUỘT (MOUSE) • Chuột dùng để chuyển một dịch chuyển cơ học thành tín hiệu điện đưa vào máy tính để điều khiển một điểm gọi là con trỏ (cursor) trên màn hình. • Với chuột cơ, khi di chuyển bi bị quay tròn và truyền chuyển động sang hai trục khác, một trục xoay theo dịch chuyển theo chiều đứng và một trục theo chiều ngang. Nhờ một cơ chế biến chuyển động của trục thành các xung điện chuyển cho máy tính để di chuyển con trỏ. • Chuột quang chụp ảnh bề mặt phía dưới và so hai ảnh liên tiếp để phát hiện hướng và độ dài dịch chuyển. Chuột quang nhạy hơn và đỡ bị ảnh hưởng bới bụi bẩn hơn chuột cơ 01/19/22 17 Dũng Trường CĐCĐ Lai Châu
- MÁY QUÉT (SCANNER) Máy quét dùng để đọc một ảnh đưa vào máy tính. Một số đặc tính của máy quét • Độ phân giải đo băng dpi ; dot per inch, số điểm ảnh trên một inch • Độ sâu màu: mức tinh tế của màu đo bằng số bít để mã hoá một điểm màu • Tốc độ quét (thời gian quét cho trang ảnh ở một độ phân giải nhất định) • Chế độ nạp giấy (từng tờ hay hàng loạt) 01/19/22 18 Dũng Trường CĐCĐ Lai Châu
- BỘ ĐỌC MÃ VẠCH (BAR CODE READER) Mã vạch được sử dụng phổ biến trên nhãn hàng hoá, thẻ để có thể đọc bằng máy Mã vạch cũng được dùng trong các thẻ cá nhân để điểm danh chấm công hay xác nhận người khi mượn sách ở thư viện 01/19/22 19 Dũng Trường CĐCĐ Lai Châu
- BỘ ĐỌC THẺ (CARD READER) Thẻ từ dùng một vạch phủ từ tính và đọc và ghi bằng các đầu từ Thẻ thông minh có chứa chip để ghi và đọc thông tin trong thẻ. Thẻ đọc Thẻ từ và bộ bằng tiếp xúc trực tiếp đọc thẻ từ Gần đây có thẻ đọc bằng sóng radio RFID (radio frequency identification). Trong mỗi thẻ có một anten và một Thẻ thông minh gắn chíp. Máy đọc phát sóng radio, thẻ chip nhớ nhận sóng và sử dụng năng lượng cảm ứng phát từ máy đọc để gửi trả lại dữ liệu. Thẻ RFID có chip thu Hiện nay thẻ được sử dụng phát và nhớ dữ liệu, giao tiếp với máy đọc nhờ rất rộng rãi vì sự tiện lợi và năng lượng cảm ứng thu 01/19/22 r ẻ tiề n 20 được từ máy đọcDũng Trường CĐCĐ Lai Châu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tin học căn bản: Phần 1
71 p | 452 | 77
-
Bài giảng Tin học văn phòng: Chương 1 - ThS. Hoàng Mạnh Hải
27 p | 234 | 37
-
Bài giảng Tin học đại cương - Chương 1: Các vấn đề cơ bản về CNTT
167 p | 426 | 31
-
Bài giảng Tin học đại cương (Phần 3: Lập trình C): Chương 1 - Viện Công nghệ Thông tin & Truyền thông
48 p | 30 | 7
-
Bài giảng Tin học (Phần 1: Tin học cơ sở)(cao học Vật lý): Chương 1 - TS. Ngô Văn Thanh
61 p | 65 | 5
-
Bài giảng Tin học căn bản: Phần 1 Chương 1 - KS. Lê Thanh Trúc
24 p | 128 | 5
-
Bài giảng Tin học đại cương (Phần 1: Tin học căn bản): Chương 1 - Viện Công nghệ Thông tin & Truyền thông
120 p | 42 | 5
-
Bài giảng Tin học (Phần 1: Tin học cơ sở)(cao học Vật lý): Chương 3 - TS. Ngô Văn Thanh
46 p | 100 | 4
-
Bài giảng Tin học: Chương 2.1 - Trường CĐ Cộng đồng Lai Châu
40 p | 40 | 3
-
Bài giảng Tin học đại cương (Phần 3) - Chương 1: Tổng quan về ngôn ngữ lập trình C
41 p | 36 | 3
-
Bài giảng Tin học đại cương (Phần 1) - Chương 1: Thông tin và biểu diễn thông tin
40 p | 17 | 3
-
Bài giảng Tin học cơ sở 2: Chương 1 - ThS. Nguyễn Mạnh Sơn
42 p | 82 | 3
-
Bài giảng môn Tin học: Chương 1 - TS. Nguyễn Văn Hiệp
10 p | 49 | 3
-
Bài giảng Tin học: Chương 2.2 - Trường CĐ Cộng đồng Lai Châu
75 p | 28 | 3
-
Bài giảng Tin học (Phần 1: Tin học cơ sở)(cao học Vật lý): Chương 2 - TS. Ngô Văn Thanh
26 p | 80 | 3
-
Bài giảng Tin học: Chương 1 - Võ Huỳnh Trâm
5 p | 61 | 2
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 1 - ThS. Đinh Phú Hùng
10 p | 49 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn