intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tin học quản lý SPSS: Chương 4 - ThS. Cao Hoàng Huy

Chia sẻ: Võ đình Thiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

112
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tin học quản lý SPSS: Chương 4 với mục tiêu cung cấp tóm tắt lý thuyết kiểm định mối quan hệ giữa hai biến định tính. Sử dụng spss để kiểm định mối quan hệ giữa hai biến định tính ( kiểm định chi – square). Sử dụng SPSS để kiểm định mối quan hệ giữa hai biến định tính với dữ liệu thang đo thứ bậc bằng kiểm định Tau của Kendall, D của Somer; Gamma của Goodman và Kruskal.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tin học quản lý SPSS: Chương 4 - ThS. Cao Hoàng Huy

28/01/2018<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM<br /> KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br /> <br /> CHƯƠNG 4<br /> PHÂN TÍCH DỮ LIỆU<br /> ĐỊNH TÍNH<br /> 4.1 KIỂM ĐỊNH CHI – SQUARE<br /> 4.2 KIỂM ĐỊNH TRONG TRƯỜNG HỢP<br /> DỮ LIỆU THỨ TỰ<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM<br /> KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br /> <br /> MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG<br /> Cung cấp tóm tắt lý thuyết kiểm định mối quan hệ giữa<br /> hai biến định tính.<br /> Sử dụng spss để kiểm định mối quan hệ giữa hai biến<br /> định tính ( kiểm định chi – square).<br /> Sử dụng SPSS để kiểm định mối quan hệ giữa hai biến<br /> định tính với dữ liệu thang đo thứ bậc bằng kiểm định<br /> Tau của Kendall, D của Somer; Gamma của<br /> Goodman và Kruskal.<br /> Viết được báo cáo gắn gọn về mối quan hệ giữa hai<br /> biến trong mẫu. Dựa theo kết quả kiểm định giả thuyết,<br /> bảng thống kê, đồ thị và các trị số thống kê được.<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM<br /> KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br /> <br /> GIỚI THIỆU<br /> Học trò của Francis Galton<br /> Một trong những “cha đẻ”<br /> của mathematical statistics<br /> Sáng lập bộ môn thống kê<br /> học<br /> <br /> ở<br /> <br /> University<br /> <br /> College<br /> <br /> London (1911).<br /> Tác giả cuốn The Grammar<br /> of Science.<br /> Cha đẻ của “chi – Square<br /> test” (và nhiều phương pháp<br /> khác)<br /> <br /> 1<br /> <br /> 28/01/2018<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM<br /> KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br /> <br /> NỘI DUNG<br />  Vấn đề thực tế<br /> <br /> Khái niệm độc lập<br /> Giới thiệu kiểm định Ki bình phương ( Chi –<br /> Squara test).<br /> Thao tác thực hiện kiểm định Chi – Square ).<br /> Các đọc các chỉ tiêu, thông số kết quả.<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM<br /> KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br /> <br /> Kiểm Định Chi - Square<br /> <br /> SO SÁNH<br /> NHIỀU NHÓM<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM<br /> KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br /> <br /> Kiểm Định Chi - Square<br /> Trường Hợp 1: Bệnh nhân nhập viện<br /> T.1<br /> Số ca<br /> bệnh<br /> nhập<br /> viện<br /> <br /> T.2<br /> <br /> T.3<br /> <br /> T.4<br /> <br /> T.5<br /> <br /> T.6<br /> <br /> T.7<br /> <br /> T.8<br /> <br /> T.9<br /> <br /> T.10<br /> <br /> T.11<br /> <br /> T.12<br /> <br /> 40 34 30 44 39 58 51 55 36 48 33 38<br /> <br /> Câu hỏi: phân bố ngẫu<br /> nhiên, không có sự khác<br /> biệt giữa các tháng về số<br /> bệnh nhân nhập viện.<br /> <br /> 2<br /> <br /> 28/01/2018<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM<br /> KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br /> <br /> Kiểm Định Chi - Square<br /> Trường Hợp 2: Tình trạng kinh tế<br /> <br />  Bill Clinton đắc cử thổng thống 1996.<br />  Lý do đắc cử: đưa nền kinh tế khá lên.<br />  Nghiên cứu với N=800<br /> Trình độ học vấn<br /> <br /> Tệ hơn<br /> <br /> Trung học (n = 340)<br /> <br /> 91<br /> <br /> Không<br /> khác<br /> trước<br /> 104<br /> <br /> Cao đẳng (n= 160)<br /> <br /> 39<br /> 18<br /> <br /> 73<br /> 31<br /> <br /> Đại học (n=210)<br /> <br /> Tốt hơn<br /> 235<br /> 48<br /> 161<br /> <br /> Câu hỏi có hay không ? mối liên hệ giữa<br /> trình độ học vấn với nhận thức về tình<br /> hình kinh tế.<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM<br /> KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br /> <br /> Kiểm Định Chi - Square<br /> Trường Hợp 3: Tử vong trong tai nạn tàu Titanic<br /> <br /> Tử vong<br /> <br /> Sống sót<br /> <br /> Tổng số<br /> <br /> Vip<br /> <br /> Hạng<br /> <br /> 123<br /> <br /> 200 (62%)<br /> <br /> 323<br /> <br /> Business<br /> <br /> 158<br /> <br /> 119 (43%)<br /> <br /> 227<br /> <br /> Economy<br /> <br /> 528<br /> <br /> 181 (26%)<br /> <br /> 709<br /> <br /> Total<br /> <br /> 809<br /> <br /> 500 (38%)<br /> <br /> 1309<br /> <br /> Câu hỏi có hay không ? mối liên hệ giữa hạng<br /> hành khách và nguy cơ tử vong<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM<br /> KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br /> <br /> Kiểm Định Chi - Square<br /> <br /> khái niệm<br /> độc lập<br /> (Independen<br /> ce)<br /> <br /> 3<br /> <br /> 28/01/2018<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM<br /> KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br /> <br /> Kiểm Định Chi - Square<br /> <br /> Hai biến độc lập khi hoàn toàn không<br /> có liên quan với nhau<br /> Hệ số tương quan (Coefficient of<br /> correlation) = 0<br /> Theo thông kê thì Nếu biến A và B<br /> độc lập thì:<br /> Xác xuất xảy ra khi (A&B) = xác<br /> xuất (A) x xác xuất (B)  P(A&B)=<br /> P(A) x P(B)<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM<br /> KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br /> <br /> Kiểm Định Chi - Square<br /> <br /> Hai biến độc lập khi hoàn toàn không<br /> có liên quan với nhau<br /> Hệ số tương quan (Coefficient of<br /> correlation) = 0<br /> Theo thông kê thì Nếu biến A và B<br /> độc lập thì:<br /> Xác xuất xảy ra khi (A&B) = xác<br /> xuất (A) x xác xuất (B)  P(A&B)=<br /> P(A) x P(B)<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM<br /> KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br /> <br /> Kiểm Định Chi - Square<br /> <br /> Nguyên lý và mục đích của kiểm định Chi -Square<br /> <br /> Khai thác khái niệm độc lập<br /> Kiểm định sự độc lập giữa hai biến<br /> Nếu hai biến không độc lập  có liên<br /> quan (Association).<br /> <br /> 4<br /> <br /> 28/01/2018<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM<br /> KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br /> <br /> Kiểm Định Chi - Square<br /> <br /> Kiểm định ý nghĩa thống kê (test of significance)<br /> <br /> Triết lý phản nghiệm (falsificationism)<br /> của Popper<br /> Bước 1: phát biểu giả thuyết vô hiệu<br /> (Null hypothesis)<br /> Bước 2: thu thập số liệu (D)<br /> Bước 3: tính xác xuất D xảy ra nếu giả<br /> thuyết vô hiệu đúng<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM<br /> KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br /> <br /> Kiểm Định Chi - Square<br /> Kiểm định ý nghĩa thống kê (test of significance)<br /> <br /> Bước 1: phát biểu giả thuyết vô hiệu<br /> (Null hypothesis)  hai biến A và B<br /> độc lập<br />   không có mối liên quan giữa trình<br /> độ học vấn và kinh tế (thí dụ 2)<br />  Bước 2: thu thập số liệu (D) có liên<br /> quan tới biến A và B  trình độ học<br /> vấn và kinh tế.<br />  Bước 3: tính xác xuất D xảy ra nếu giả<br /> thuyết vô hiệu đúng  Nếu trình độ<br /> học vấn và tình trạng kinh tế không có<br /> liên hệ.<br /> <br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM<br /> KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br /> <br /> Kiểm Định Chi - Square<br /> Logic của Chi Square test<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Nếu hai biến độc lập (giả định-tiên<br /> quyết):  ước tính được giá trị kỳ vọng<br /> (Expected values – ký hiệuType equation<br /> here. E)<br /> So sánh gián trị kỳ vọng với giá trị quan<br /> sát ( Observed data – Ký hiệu O)<br /> Ta có công thứ tổng quát:<br /> (
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2