Bài giảng Tin học ứng dụng - Chương 1: Tổng quan về máy tính điện tử
lượt xem 6
download
Bài giảng Tin học ứng dụng - Chương 1: Tổng quan về máy tính điện tử, cung cấp cho người học những kiến thức như: Lịch sử máy tính; Các thế hệ máy tính điện tử; Biểu diễn thông tin; Phân loại máy tính điện tử; Các thành phần cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tin học ứng dụng - Chương 1: Tổng quan về máy tính điện tử
- 12/3/2021 Đ Nội dung TH C 1 Lịch sử máy tính. TIN HỌC ỨNG DỤNG 2 Các thế hệ máy tính điện tử. 3 Biểu diễn thông tin. CHƯƠNG 1 4 Phân loại máy tính điện tử. TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ 5 Các thành phần cơ bản. 03/12/2021 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH 1 03/12/2021 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH 2 1 2 Đ Đ Nội dung TH C Lịch sử máy tính TH C 1 Lịch sử máy tính. −Thiết bị tính toán cổ xưa nhất là bàn tính (bắt nguồn từ Babylon vào khoảng 2400 năm trước công nguyên). 03/12/2021 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH 3 03/12/2021 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH 4 3 4 1
- 12/3/2021 Đ Đ Lịch sử máy tính TH C Lịch sử máy tính TH C Blaise Pascal (1623 – 1662) Gottfried Leibritz (1646 – 1716) 1641 Máy cộng cơ học đầu tiên trên thế giới 1671 Cải tiến máy của Pascal để +, -, *, / Chiếc máy tính cơ học đầu tiên mang tên “Pascaline”. 03/12/2021 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH 5 03/12/2021 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH 6 5 6 Đ Đ Lịch sử máy tính TH C Lịch sử máy tính TH C Charles Babbage (1791 - 1871) 1833 cho rằng không nên phát triển máy cơ học và 1945 John von Neumann (1903 - 1957) đề xuất máy tính với chương trình bên ngoài Đưa ra nguyên lý có tính chất quyết định, (thẻ đục lỗ). đó là chương trình được lưu trữ trong máy và sự gián đoạn quá trình tuần tự. 03/12/2021 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH 7 03/12/2021 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH 8 7 8 2
- 12/3/2021 Đ Đ Nội dung TH C 5 thế hệ máy tính điện tử TH C 1 Lịch sử máy tính. 1 1. Thế hệ thứ nhất (1943 – 1959) – Sử dụng bóng chân không (vacuum tube). – Máy ENIAC (Electronic 2 Các thế hệ máy tính điện tử. Numerical Integrator And Computer - Hoa Kỳ) dài 30.5m, nặng 30 tấn, 18000 bóng chân không, sử dụng thẻ đục lỗ, thực hiện 1900 phép cộng/giây, phục vụ cho mục đích quốc phòng (tính đạn đạo, chế tạo bom nguyên tử, …). 03/12/2021 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH 9 03/12/2021 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH 10 9 10 Đ Đ 5 thế hệ máy tính điện tử TH C 5 thế hệ máy tính điện tử TH C - Máy UNIVAC (Universal Automatic Computer) nhanh hơn máy ENIAC 10 lần, sử dụng hơn 5000 bóng chân 2. Thế hệ thứ hai (1960 – 1964) không. – Sử dụng đèn bán dẫn (nhỏ và rẻ hơn, tiêu thụ ít điện năng và tỏa nhiệt ít hơn bóng chân không). – IBM 7090 đạt 2 triệu phép tính/giây, tham gia vào dự án Mercury (Hoa Kỳ) (đưa con người lên quỹ đạo trái đất) – Máy M-3, Minsk-1, Minsk-2 (Liên Xô) – NNLT cấp cao: COBOL, FORTRAN 03/12/2021 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH 11 03/12/2021 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH 12 11 12 3
- 12/3/2021 Đ Đ 5 thế hệ máy tính điện tử TH C 5 thế hệ máy tính điện tử TH C 3. Thế hệ thứ ba (1964 – 1970) 4. Thế hệ thứ tư (1970 - nay) – Sử dụng bản mạch tích hợp IC (Integreted Circuit máy – Sử dụng mạch tích hợp quy mô lớn (LSI- large-scale tính nhỏ hơn, tốc độ thực thi nhanh hơn, nhiệt lượng tỏa integration) và mạch tích hợp quy mô rất lớn (VLSI). ra giảm, giá thành rẻ hơn, …). • Intel 4004 năm 1971 (bộ vi xử lý 4 bit). – IBM360 (Mỹ) • Intel 8008 năm 1972 (bộ vi xử lý 8 bit). thực hiện 500.000 • Intel 8086 năm 1978 (bộ vi xử lý 16 bit). phép cộng/giây • Intel Core i7 (1.170.000.000 bóng bán dẫn, 6 nhân, xử lý (gấp 250 lần cùng lúc 12 luồng công việc) máy ENIAC) – Cơ chế xử lý song song. 03/12/2021 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH 13 03/12/2021 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH 14 13 14 Đ Đ 5 thế hệ máy tính điện tử TH C Nội dung TH C 5. Thế hệ thứ năm (tương lai gần?) 1 Lịch sử máy tính. – Hoạt động trên trí thông minh nhân tạo. – Giao tiếp trực tiếp với con người bằng ngôn ngữ tự nhiên, có thể tự học các tri thức của thế giới xung quanh, có 2 Các thế hệ máy tính điện tử. thể biểu đạt cảm xúc 3 Biểu diễn thông tin. 03/12/2021 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH 15 03/12/2021 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH 16 15 16 4
- 12/3/2021 Đ Đ BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRÊN MÁY TÍNH TH C BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRÊN MÁY TÍNH TH C › Khái niệm cơ sở thông tin trên máy tính › Tổ chức lưu trữ các thông tin cơ sở như số và kí tự › Qui ước hiển thị thông tin, khái niệm bảng mã, 10101010001010101 00101010101010101 trình bày 2 bảng mã thông dụng ASCII và 00010111001010101 01010101010101010 Unicode. 10101001010101010 10101010101010101 Tại sao phải lưu trữ như thế? 17 18 17 18 Đ Đ 1. GIỚI THIỆU TH C 1. GIỚI THIỆU TH C 1.1. Đơn vị cơ sở trên máy tính: 1.1. Đơn vị cơ sở trên máy tính: Hệ thống máy tính được cấu thành bởi hàng ›Ở mức tổng quát, máy tính sử dụng n mạch ngàn mạch điện dạng tắt/mở. điện tắt/mở để biểu diễn thông tin, n mạch này ›Ở mức đơn giản nhất, máy tính sử dụng một sẽ biểu diễn được 2n trạng thái. mạch điện tắt/mở để biểu diễn thông tin, 1 mạch ›Bit là đơn vị lưu trữ cơ sở trên máy tính, bit chỉ điện sẽ biểu diễn được 2 trạng thái. có thể có 1 trong 2 giá trị: tắt/mở, đúng/sai, 0/1, ›Ở mức kế tiếp, máy tính sử dụng đến 2 mạch true/false. điện tắt/mở để biểu diễn thông tin, 2 mạch này ›Máy tính sử dụng n bit để biểu diễn dữ liệu. sẽ biểu diễn được 4 trạng thái 19 20 19 20 5
- 12/3/2021 Đ Đ 1. GIỚI THIỆU TH C 1. GIỚI THIỆU TH C 1.1. Đơn vị cơ sở trên máy tính: 1.1. Đơn vị cơ sở trên máy tính: ›VD: Cần bao nhiêu mạch điện tắt/mở để biểu ›Các đơn vị lưu trữ cơ sở khác: diễn điểm học sinh (chú ý điểm là số nguyên {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10}) ? Có 11 trạng thái điểm Cần tối thiểu: 24 = 16 trạng thái . . ? 21 22 21 22 Đ Đ 1. GIỚI THIỆU TH C 1. GIỚI THIỆU TH C 1.2. Các kiểu dữ liệu thông tin: 1.3. Hệ thống số: ›Thông tin cơ sở: là những thông tin với cấu trúc ›Hệ đếm thông dụng ngày nay: Hệ đếm cơ số đơn giản: kí tự, số. thập phân, cơ số 10 ›Thông tin mở rộng: là những thông tin với cấu ›Nguồn góc từ cơ cấu sinh học của con người, đếm bằng 10 ngón tay. trúc phức tạp hơn. Các thông tin như là văn bản, bảng tính, hình ảnh, âm thanh, … ›Dùng 10 ký tự để biểu đạt 10 giá trị riêng biệt (0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 và 9). 23 24 23 24 6
- 12/3/2021 Đ Đ 1. GIỚI THIỆU TH C 1. GIỚI THIỆU TH C 1.3. Hệ thống số: 1.3. Hệ thống số: ›Hệ đếm thông dụng thập phân: ›Hệ đếm nhị phân: ›VD: ›Được nhà toán học cổ người Ấn Độ Pingala phác thảo từ thế kỷ thứ 3 trước Công Nguyên. ›Hệ đếm dùng hai ký tự để biểu đạt một giá trị số. Hai ký tự đó là 0 và 1. ›Tuy nhiên: Máy tính không sử dụng hệ thập phân để làm cơ sở biểu diễn thông tin 25 26 25 26 Đ Đ 1. GIỚI THIỆU TH C 1. GIỚI THIỆU TH C 1.3. Hệ thống số: 1.3. Hệ thống số: Hệ đếm nhị phân: Hệ đếm nhị phân: Ta thấy giữa hệ 2, mạch điện tắt/mở, bit là ›Tương ứng với 2 trạng thái của dòng điện những khái niệm gần như có thể đồng nhất chung lại với nhau. ›VD: 27 28 27 28 7
- 12/3/2021 Đ Đ 1. GIỚI THIỆU TH C 1. GIỚI THIỆU TH C 1.3. Hệ thống số: 1.3. Hệ thống số: Để rút ngắn độ dài hệ đếm nhị phân => hệ đếm Hệ đếm thập lục phân (16): thập lục phân (16): Ví dụ: số thập phân 79, với biểu thị nhị phân là ›Hệ đếm thập lục phân (16): 010011112 ›Được công ty IBM giới thiệu với thế giới năm Có thể được viết thành 4F trong hệ thập lục 1963 phân (4 = 0100, F = 1111). ›Dùng 16 ký tự từ 0 đến 9 và A đến F để biểu diễn. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A B C D E F 29 30 29 30 Đ Đ 1. GIỚI THIỆU TH C 1. GIỚI THIỆU TH C Bảng mô tả các giá trị số tương ứng với hệ 10, hệ 2, hệ 16. 31 32 31 32 8
- 12/3/2021 Đ Đ 1. GIỚI THIỆU TH C 1. GIỚI THIỆU TH C Cách chuyển đổi giữa các hệ số. Cách chuyển đổi giữa các hệ số. Từ thập phân => nhị phân: ›Từ thập phân => nhị phân: 2110 = 101012 ➢Thực hiên phép chia số thập phân cho 2 và lấy dư số. ➢Kết quả: Là số nhị phân được lấy theo thứ tự từ sau ra trước. ➢VD: 410 = 01002 ;1210 = 11002; 15 = ?2; 20 = ?2 10101 33 34 33 34 Đ Đ 1. GIỚI THIỆU TH C 1. GIỚI THIỆU TH C ›Từ thập phân => nhị phân: ›Từ nhị phân thập lục phân: ➢Ngoài ra ta cũng có thể chuyển nhanh bằng ➢Vì 16 = 24 nên ta chuyển 4 bit trong hệ nhị cách biểu diễn bằng tổng các lũy thừa của 2. phân thành 1 bit trong hệ thập lục phân ➢VD: Đối với số 4 bit. Ta có thể biểu diễn như ➢VD: 11112 = F16 = 1510; sau: 1510 = 8 + 4 + 2 + 1 100102 ~ 000100102 = 1216 = 1810 = 1.23 + 1.22 + 1.21 + 1.20 = 1111 1110 = 8 + 2 + 1 =1.23 + 0.22 + 1.21 + 1.20 = 1011 35 36 35 36 9
- 12/3/2021 Đ Đ 2. TỔ CHỨC THÔNG TIN TH C 2. TỔ CHỨC THÔNG TIN TH C o Dữ liệu số 2.1. Dữ liệu số: o Dữ liệu ký tự ›Là dạng thông tin cơ sở nhất trên máy tính. o Dữ liệu mở rộng ›Số trên máy tính được lưu trữ ở dạng mã nhị phân (hệ 2). Nó là một dãy các bit lưu trữ lại các giá trị của số. ›VD: số 4 bit có giá trị 13 được lưu trữ dạng mã nhị phân 1101, số 6 bit có giá trị 13 được lưu trữ 001101. 37 37 38 37 38 Đ Đ 2. TỔ CHỨC THÔNG TIN TH C 2. TỔ CHỨC THÔNG TIN TH C 2.1. Dữ liệu số: 2.1. Dữ liệu số: ›Lưu trữ nhị phân sẽ tốn kém và phức tạp. ›Chuyển sang lưu trữ nhị phân: ›Nhưng nếu áp dụng biểu diễn và lưu trữ hệ 10 ›Biểu diễn số 4 bit 13 ở dạng số nhị phân: 1101 thì máy tính rất khó khăn trong việc xử lí tính ›Biểu diễn số 4 bit 2 ở dạng số nhị phân: 0010 toán. Kết quả: 1101 + 0010 = 1111 = 15 10 VD: 13 + 2 = ? ›Con người => Dễ dàng ›Máy tính => Khó khăn trong việc xử lý và tính toán Phù hợp với kiến trúc máy tính 39 40 39 40 10
- 12/3/2021 Đ Đ 2. TỔ CHỨC THÔNG TIN TH C 2. TỔ CHỨC THÔNG TIN TH C 2.1. Dữ liệu số: 2.1. Dữ liệu số: ›Phép cộng 2 số nhị phân: Phép cộng 2 số nhị phân: ›Giống như phép toán ở trên hệ 10, phép toán Các ví dụ: cộng trên hệ 2 cũng tương tự theo qui luật: ›1011 + 0101 = ? 1+ 0 = 1, 0 + 1 = 1, 1 + 1 = 10 (viết 0 nhớ 1) ›1110 + 1001 = ? VD: ›1011 + 1111 = ? ›101101 + 101100 = ? 41 42 41 42 Đ Đ 2. TỔ CHỨC THÔNG TIN TH C 2. TỔ CHỨC THÔNG TIN TH C 2.1. Dữ liệu số: 2.1. Dữ liệu số: ›Phép trừ 2 số nhị phân: Phép trừ 2 số nhị phân: ›Tương tự đối với phép trừ thì theo qui luật: Các ví dụ: 1 - 1= 0, 1- 0 =1, 0 – 0 = 0, 0 - 1 = 1 nhớ trả 1 ›1011 - 0011 = ? ›VD: ›1110 - 1001 = ? ›1001 - 0100 = ? ›1100 - 0011 = ? ›1110 - 0011 = ? 43 44 43 44 11
- 12/3/2021 Đ Đ 2. TỔ CHỨC THÔNG TIN TH C 2. TỔ CHỨC THÔNG TIN TH C o Dữ liệu số 2.2. Dữ liệu ký tự o Dữ liệu ký tự oBảng mã ASCII (American Standard Code for o Dữ liệu mở rộng Information Interchange) oLà chuẩn qui định chuyển đổi giữa ký tự và số. oGồm 256 ký tự, có mã từ 0 đến 255 oSử dụng 1 ô nhớ (1 byte) để lưu trữ 45 45 46 46 45 46 39h == 0100 7Ah 5Ah 61h 30h 62h 31h 41h 42h 0110 0011 00111001 01011010 01111010 0001 0000 0002 Đ Đ 2. TỔ CHỨC THÔNG TIN TH C 2. TỔ CHỨC THÔNG TIN TH C Mã ASCII Ký tự Mã ASCII Ký tự … … 61h = 0110 0001 a 2.2. Dữ liệu ký tự 30h = 00110000 ‘0’ 62h = 0110 0002 b oBảng mã Unicode: 31h = 00110001 ‘1’ … … oLà bảng mã mở rộng ASCII … … 7Ah = 01111010 z oCó 65536 (216) ký tự 39h = 00111001 ‘9’ … … oMỗi ký tự là một số nguyên không dấu 16 bit … … (2 byte) 41h = 0100 0001 A 42h = 0100 0002 B … … 5Ah = 01011010 Z … … 47 47 48 48 47 48 12
- 12/3/2021 Đ Đ 2. TỔ CHỨC THÔNG TIN TH C 2. TỔ CHỨC THÔNG TIN TH C o Dữ liệu số oHình ảnh o Dữ liệu ký tự oHình ảnh là tập hợp (ma trận) các điểm ảnh (pixel). o Dữ liệu mở rộng oMỗi điểm ảnh có một màu, màu là giá trị nguyên không dấu. oVD: Xét ảnh hệ màu RGB 24 bit, mỗi điểm ảnh có 224 màu khác nhau, mỗi màu điểm ảnh cần ô nhớ là 3 byte. oẢnh 2000 x 2000 pixel => tổng số pixcel cần lưu là 4 triệu. Số lượng byte cần đề lưu 4 triệu x 3 byte => dung giải thuật nén ảnh để tiết kiệm bộ nhớ. 49 49 50 50 49 50 Đ Đ 2. TỔ CHỨC THÔNG TIN TH C 2. TỔ CHỨC THÔNG TIN TH C oHình ảnh oVideo oVideo là một tập hợp (dãy) các ảnh liên tiếp nhau. oVD: Video lưu trữ theo định dạng 24 fps (frame per second) – 24 hình/giây. oẢnh 2000 x 2000 pixel => tổng số pixcel cần lưu là 4 triệu. Số lượng byte cần đề lưu 4 triệu x 3 byte => dung giải thuật nén ảnh để tiết kiệm bộ nhớ. 51 51 52 52 51 52 13
- 12/3/2021 Đ Đ 2. TỔ CHỨC THÔNG TIN TH C Nội dung TH C oÂm thanh 1 Lịch sử máy tính. oMáy tính lưu trữ âm thanh bằng cách lưu trữ tầng số âm thanh trong từng giây. 2 Các thế hệ máy tính điện tử. oMỗi tầng số là số nguyên không dấu. 3 Biểu diễn thông tin. 4 Phân loại máy tính điện tử. 53 53 03/12/2021 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH 54 53 54 Đ Đ Phân loại TH C Phân loại máy tính TH C Máy tính lớn (Mainframe) − Được thiết kế để xử lý đa nhiệm. Siêu máy tính (Super Computer) − Hệ thống nhập xuất mạnh, tập trung vào các bài Mạnh nhất hiện nay, tích hợp từ hàng toán có lượng dữ liệu vô cùng lớn, ví dụ như số trăm đến hàng nghìn bộ vi xử lý. liệu giao dịch tài chính, kinh doanh bảo hiểm, … • Được thiết kế để xử lý các ứng dụng thời gian thực như dự báo thời tiết, mô phỏng vụ nổ hạt nhân,… 03/12/2021 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH 55 03/12/2021 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH 56 55 56 14
- 12/3/2021 Đ Đ Máy tính cỡ trung (Minicomputer) TH C Máy vi tính (Microcomputer) TH C 03/12/2021 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH 57 03/12/2021 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH 58 57 58 Đ Đ Nội dung TH C Các thành phần cơ bản TH C Phần mềm (Software) 1 Lịch sử máy tính. • Phần mềm hệ thống Máy tính • Phần mềm ứng dụng 2 Các thế hệ máy tính điện tử. điện tử 3 Biểu diễn thông tin. Phần cứng (Hardware) 4 Phân loại máy tính điện tử. • Bộ nhớ (Memory) • Đơn vị xử lý trung ương CPU (Central Processing Unit) 5 Các thành phần cơ bản. • Thiết bị nhập xuất (Input/Ouput Device). 03/12/2021 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH 59 03/12/2021 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH 60 59 60 15
- 12/3/2021 Đ Đ Phần cứng - Cấu trúc TH C Phần cứng - Cấu trúc TH C Thiết bị nhập Thiết bị xuất (Input) (Output) Bộ xử lý trung ương CPU (Central Processing Unit) Khối điều khiển CU Khối làm tính ALU (Control Unit) (Arithmetic Logic Unit) Các thanh ghi (Registers) Bộ nhớ trong (ROM, RAM) Bộ nhớ ngoài (FDD, HDD, CD/DVD) 03/12/2021 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH 61 03/12/2021 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH 62 61 62 Đ Đ Phần cứng - Cấu trúc TH C 1. Hệ Thống Máy Để Bàn TH C 1. Máy để bàn 1.1. Công dụng của máy để bàn (Desktop): 2. Máy cơ động: › Máy tính xách tay › Máy tính bảng 03/12/2021 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH 63 03/12/2021 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH 64 63 64 16
- 12/3/2021 Đ Đ 1. Hệ Thống Máy Để Bàn TH C 1. Hệ Thống Máy Để Bàn TH C 1.1. Công dụng của máy để bàn (Desktop): Cơ hội đầu tư: Thương mại điện tử, quản bá Những ưu điểm chính của máy để bàn. thông tin về Cty hoặc cá nhân, giao dịch thương Công việc: Giải quyết được nhiều công việc trong mại trực tuyến, mua sắm... thời gian ngắn. Giải trí thư giản: Xem phim, nghe nhạc, lướt web, chơi game... trong khi đang làm việc. Công cụ giao tiếp: Soạn thảo văn thư, e-mail, fax, Sự sáng tạo và linh hoạt: Phục vụ cho nhiều yêu gọi điện thoại... cầu khác nhau trong đời sống từ tổ chức đến cá nhân. 03/12/2021 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH 65 03/12/2021 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH 66 65 66 Đ Đ 1. Hệ Thống Máy Để Bàn TH C 1. Hệ Thống Máy Để Bàn TH C 1.2. Cấu trúc hệ thống: Các thành phần khác: Các thành phần bên trong: Bao gồm các thành › Máy in (Sprinter): in tài liệu, hình ảnh. vật lý - phần cứng (Hardware) › Máy quét (Scan): chuyển tài liệu, hình ảnh thành ảnh kỷ thuật số. › Webcam: để truyền đến bạn bè người thân những đoạn phim của mình quay trên máy tính, gọi video call. › Các thiết bị lưu trữ ngoài: ổ cứng di động (flash - USB) dùng lưu trữ dữ liệu. Ngoài ra còn có các thiết bị kết nối khác: Máy ảnh KTS, nghe nhạc... 03/12/2021 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH 67 03/12/2021 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH 68 67 68 17
- 12/3/2021 Đ Đ 1. Hệ Thống Máy Để Bàn TH C 1. Hệ Thống Máy Để Bàn TH C Các công cụ, tiện ích – Phần mềm (Software): › Phần mềm: Là một tập dãy các lệnh - bit và byte Phần - được sắp xếp trật tự để tạo nên một chương mềm trình máy tính › Không có phần mềm, máy tính không hoạt động được vì không có sự điều khiển Phần mềm hệ thống Phần mềm ứng dụng • Hệ điều hành (OS) • Soạn thảo văn bản Ví dụ: Tính toán - MS Excel, soạn văn bản - MS • PM đi kèm thiết bị • Tính toán, phân tích Word, Xử lý ảnh - Photoshop... phần cứng (Driver) • Đồ họa Mỗi phần mềm khác nhau có chức năng khác • Ví dụ: MSDOS, Linux, • Bảo mật nhau Windows… • Trò chơi 03/12/2021 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH 69 03/12/2021 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH 70 69 70 Đ Đ 1. Hệ Thống Máy Để Bàn TH C 1. Hệ Thống Máy Để Bàn TH C Hệ điều hành – Giúp thao tác dễ dàng: Hệ điều hành – Giúp thao tác dễ dàng: › Hệ Điều Hành: Là chương trình nắm quyền điều khiển toàn bộ hệ thống máy tính. Quản lý sự hoạt động giữa phần cứng và phần mềm. Tạo sự dễ dàng cho người sử dụng. › Hệ điều hành thông dụng: Windows, Linux, MacOS... › Tùy vào hệ thống mà ta chọn HĐH phù hợp. 03/12/2021 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH 71 03/12/2021 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH 72 71 72 18
- 12/3/2021 Đ Đ 1. Hệ Thống Máy Để Bàn TH C 1. Hệ Thống Máy Để Bàn TH C 1.3. Cơ bản về phần cứng (Hardware): Là những Mặt sau thùng máy: Có nhiều cổng loại cổng kết thiết bị mà ta có thể sờ được. nối với các thiết bị. › Thùng máy (case): Chứa nhiều thiết bị quan trọng cho sự hoạt động máy tính. 03/12/2021 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH 73 03/12/2021 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH 74 73 74 Đ Đ 1. Hệ Thống Máy Để Bàn TH C 1. Hệ Thống Máy Để Bàn Pin TH C CMOS Bên trong thùng máy: Bảng mạch chủ (MainBoard): Nơi gắn RAM Nơi gắn CPU Card mở rộng 03/12/2021 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH 75 03/12/2021 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH 76 75 76 19
- 12/3/2021 Đ Đ Bên trong thùng máy PC TH C 1. Hệ Thống Máy Để Bàn TH C Bảng mạch chủ (MainBoard): 03/12/2021 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH 77 03/12/2021 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH 78 77 78 Đ Đ 1. Hệ Thống Máy Để Bàn TH C 1. Hệ Thống Máy Để Bàn TH C Bộ vi xử lí CPU (Center Processing Unit): Động cơ Bộ vi xử lí CPU (Center Processing Unit) chính của cỗ máy hay là bộ não của máy tính, xử lí toàn bộ những chỉ thị cho máy tính. › Tốc độ: Tính bằng GHz, 1GHz có thể thực hiện 1tỷ phép tính trong 1 nhịp đếm (~1 giây). › Số chân cắm (Socket): 370, 478, 775,1151,1200. › Các hảng sản xuất: Intel và AMD 03/12/2021 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH 79 03/12/2021 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH 80 79 80 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tin học ứng dụng
258 p | 602 | 177
-
Bài giảng Tin học ứng dụng trong quản lý hành chính Nhà nước: Phần 3 - Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hành chính Nhà nước
22 p | 219 | 38
-
Bài giảng tin học ứng dụng: Chương II - Cơ sở dữ liệu
29 p | 190 | 26
-
Bài giảng Tin học ứng dụng - Bài 2: Ứng dụng Excel giải quyết một số bài toán trong kinh tế
15 p | 147 | 14
-
Bài giảng Tin học ứng dụng: Chương 5 - Lê Hữu Hùng
38 p | 126 | 12
-
Bài giảng Tin học ứng dụng trong Hóa học - TS. Mai Xuân Trường
105 p | 138 | 10
-
Bài giảng Tin học ứng dụng: Bài 2 - ThS. Trịnh Hoàng Nam
15 p | 72 | 8
-
Bài giảng Tin học ứng dụng (Phần 4): Chương 5 - Ứng dụng công cụ phân tích dữ liệu
207 p | 10 | 7
-
Bài giảng Tin học ứng dụng: Bài 1 - ThS. Trịnh Hoàng Nam
5 p | 74 | 5
-
Bài giảng Tin học ứng dụng (Phần 2): Chương 3 - Ứng dụng excel giải các bài toán kinh tế
118 p | 16 | 5
-
Bài giảng Tin học ứng dụng (Phần 1): Chương 2 - Kỹ thuật bảng tính nâng cao
44 p | 10 | 5
-
Bài giảng Tin học ứng dụng (Phần 1): Chương 1 - Kỹ thuật soạn thảo văn bản nâng cao
59 p | 11 | 5
-
Bài giảng Tin học ứng dụng: Chương 2 - ThS. Hoàng Hải Xanh
93 p | 11 | 5
-
Bài giảng Tin học ứng dụng: Giới thiệu môn học - ThS. Trịnh Hoàng Nam
2 p | 91 | 5
-
Bài giảng Tin học ứng dụng trong kinh doanh: Chương 2 - ThS. Nguyễn Kim Nam
11 p | 58 | 5
-
Bài giảng Tin học ứng dụng: Chương 3 - ThS. Hoàng Hải Xanh
80 p | 11 | 4
-
Bài giảng Tin học ứng dụng: Chương 1 - ThS. Hoàng Hải Xanh
24 p | 12 | 4
-
Bài giảng Tin học ứng dụng (Phần 3): Chương 4 - Ứng dụng công cụ quản lý dự án
61 p | 4 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn