intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học - Chương 2: Khoáng vật

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học - Chương 2: Khoáng vật. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung gồm: nguồn gốc khoáng vật; đồng hình và đa hình; sự biến đổi của khoáng vật; phân loại và mô tả khoáng vật;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học - Chương 2: Khoáng vật

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT VÀ DẦU KHÍ BỘ MÔN TÀI NGUYÊN TRÁI ĐẤT VÀ MÔI TRƯỜNG Photo: Mexico's Giant Crystal Cave Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học
  2. Nội dung 1 Nguồn gốc khoáng vật 2 Đồng hình và đa hình 3 Sự biến đổi của khoáng vật 4 Phân loại và mô tả khoáng vật Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học 2
  3. Phương thức thành tạo NGUỒN GỐC CỦA KHOÁNG VẬT Kết tinh trực tiếp từ Nguồn gốc magma magma Lắng đọng, tích tụ từ Nguồn gốc vật liệu trầm tích trầm tích Tái kết tinh ở trạng thái Nguồn gốc rắn biến chất Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học 3
  4. Nguồn gốc magma Dung thể magma Các hợp phần T, P, TPHH thay đổi (đồng nhất) khác nhau Các quá trình phân dị magma Phân dị kết tinh (chuỗi phản ứng Bowen) Khí hóa (thăng hoa) Nhiệt dịch (dung ly) Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học 4
  5. Giai đoạn phân dị kết tinh O, Si, Al, Ca, Mg, Na, K… tách ra trước để kết tinh KV tạo đá (*) (*) Các chất bốc vẫn còn hòa tan trong dung thể (Mg, Fe)2SiO4 (Mg, Fe++)2Si2O6 CaAl2Si2O8 (Ca, Fe++)2Si2O6 Ca2(Mg,Fe,Al)5(Al,Si)8O22(OH)2 NaAlSi3O8 K(Mg,Fe)3(AlSi3O10)(F,OH)2 KAlSi3O8 KAl2(Si3AlO10)(OH)2 Muscovite SiO2 Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học 5
  6. Giai đoạn pegmatite- khí hóa Magma tàn dư (400-700oC) Dung dịch tàn dư SiO2, Chất bốc H2O, HF, HCl, Khí hiếm Li, Be, Rb, Cs… Na2O, K2O… H2S, SO2, CO2, CH4… P ngoài > P chất bốc Chất bốc chưa thoát ra Chất bốc + thành phần khác  pegmatite K-feldspar, thạch anh, mica; topaz, tourmaline; zircon, beryl; monazite, uraninite P ngoài < P chất bốc Mang theo các thành phần khác  khí hóa Chất bốc thoát ra (kết tinh từ các chất thăng hoa) Topaz, beryl, apatite, lưu huỳnh Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học 6
  7. Giai đoạn nhiệt dịch Hơi nước + hợp phần hòa tan LK nặng chuyển vào dd 300-400oC nước nóng, khi các chất khí tàn dư trong magma KV của W, Sn, Mo, Bi, Fe; chuyển thành nước, áp q, mica, tourmaline, topaz, berin; greisen hóa suất hơi nước rất cao cuốn theo các KL và phân 200-300oC tán theo môi trường dưới KV sunfua của Cu, Pb, Zn, Fe, Co, Ni; dạng keo rồi kết tinh lại q, carbonate, barite; khi T hạ thấp dần clorit hóa, sericit hóa, silit hóa 50-200oC KV sunfua của As, Sb, Hg, Ag, Pb, Zn, Fe; q, cal, opal, chalcedony; kaolin hóa, thạch anh hóa Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học 7
  8. Nguồn gốc trầm tích Giai đoạn sinh thành vật liệu Giai đoạn tạo đá Thời kỳ sinh đá Phong hóa Vận chuyển, tích tụ, Đá có trước Vật liệu vụn, dung dịch Đá trầm tích (vật lý, hóa học, sinh học) lắng đọng, ngưng keo Giai đoạn biến chất sớm Giai đoạn hậu sinh Thời kỳ biến sinh Bị biến đổi mạnh nhưng vẫn còn Nén ép, mất nước, nét đặc trưng của đá trầm tích tạo khoáng vật mới Sơ đồ các giai đoạn hình thành và biến đổi đá trầm tích Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học 8
  9. Nguồn gốc biến chất Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học 9
  10. Thế hệ khoáng vật Cùng một loại khoáng vật Xuất hiện trong một hay nhiều giai đoạn tạo khoáng khác nhau Giai đoạn đầu tiên  KV thế hệ I Các giai đoạn tiếp theo  KV thế hệ thứ II, thứ III Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học 10
  11. Xác định trình tự hình thành khoáng vật Bao thể, tự hình Xuyên cắt Vị trí, biến đổi Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học 11
  12. TỔ HỢP CỘNG SINH KHOÁNG VẬT Các khoáng vật khác nhau có cùng nguồn gốc và xuất hiện đồng thời THCSKV ứng với từng giai đoạn tạo khoáng Ý nghĩa • Nguồn gốc • Nhận biết • Tìm kiếm Đặc điểm tiêu hình của khoáng vật Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học 12
  13. Ví dụ • Aluminosilicate (sillimanite, andalusite) + corundum, spinel, garnet: Al2O3> K2O+ Na2O+ CaO • Olivine >< or, hb, qu Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học 13
  14. ĐỒNG HÌNH – ĐA HÌNH – GIẢ HÌNH Đồng hình • Khác TPHH, cùng hình dạng và cấu trúc Đa hình • Cùng TPHH, khác cấu trúc Giả hình • Khác TPHH, khác cấu trúc, giống hình dạng Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học 14
  15. SỰ BIẾN ĐỔI CỦA KHOÁNG VẬT Gặm mòn Khoáng Dung Đỉnh, vật dịch cạnh bị tù Kim cương Trao đổi Khoáng Dung Khoáng vật dịch vật khác Calcite Dd H2SO4 Thạch cao (giả hình calcite) Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học 15
  16. PHÂN LOẠI KHOÁNG VẬT Phương thức thành tạo Nguyên nhân thành tạo Thành phần hóa học Các tính chất Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học 16
  17. MÔ TẢ KHOÁNG VẬT Xuất xứ Nguồn gốc Công thức chung Biến đổi Loạt đồng hình Đặc điểm nhận biết Tinh hệ Phân bố (VN, TG) Hình dạng Công dụng Tính chất vật lý Mô tả các KV trong thang Mohs Mô tả các KV trong dãy Bowen Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học 17
  18. Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2