intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học - Chương 4: Đá magma

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:55

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học - Chương 4: Đá magma. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung gồm: khái niệm; dạng nằm; thành phần vật chất; cấu tạo; kiến trúc; phân loại; mô tả đá magma;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học - Chương 4: Đá magma

  1. Chương 4 ĐÁ MAGMA 1. Khái niệm 2. Dạng nằm 3. Thành phần vật chất 4. Cấu tạo 5. Kiến trúc 6. Phân loại 7. Mô tả
  2. 1. Khái niệm • Đá magma: hình thành do magma nguội lạnh. • Magma: dung thể chủ yếu là silicate nóng chảy, thường ở nhiệt độ cao, áp suất lớn khiến, các chất bốc được giữ lại và hòa tan trong dung thể. ◦ Có thể chứa pha rắn hoặc pha khí. ◦ T ~ 600-1200oC ◦ Khả năng di chuyển của magma phụ thuộc vào độ nhớt. 2
  3. 1. Khái niệm ◦ Độ nhớt của magma phụ thuộc vào * Độ acid. * Hàm lượng chất bốc. * Nhiệt độ. * Áp suất. * Lượng tinh thể. • Dung nham: magma trào ra trên bề mặt trái đất. 3
  4. 1. Khái niệm • Đá magma xâm nhập: hình thành dưới mặt đất ◦ Xâm nhập sâu: ở độ sâu lớn (>5km) ◦ Xâm nhập nông: gần mặt đất (
  5. 1. Khái niệm *** magma >< đá magma? ◦ T cao giảm dần ◦ P cao giảm dần ◦ Chất bốc cao thấp hơn Kilauea (Hawaii) 5
  6. 1. Khái niệm • Quá trình kết tinh của magma ở mỗi giai đoạn nhiệt độ nhất định → cấu tạo, kiến trúc nhất định. * Trình tự kết tinh → hình dạng khoáng vật. (Lm NN 9; 2 Ni +;20X) (Lm LS10; 2 Ni +;10X) 6
  7. 1. Khái niệm Liệt phản ứng Bowen 7
  8. 1. Khái niệm * Tốc độ kết tinh → kích thước khoáng vật. (Mẫu OT4) (Lm OT4, 2Ni+, 10x) 8
  9. 1. Khái niệm * Tốc độ kết tinh → kích thước khoáng vật. (Mẫu NN3) (Lm NN 3; 2Ni +; 10x) 9
  10. 2. Dạng nằm • Các đặc điểm về hình dạng, kích thước, mối quan hệ với các đá vây quanh, cấu trúc bên trong và vị trí của đá magma trong khu vực. 10
  11. 2. Dạng nằm • Các yếu tố ảnh hưởng ◦ Hoạt tính của magma: độ nhớt của magma, chất bốc trong magma, chênh lệch tỷ trọng magma và đá vây quanh, áp suất. ◦ Cấu trúc và chuyển động của đá vây quanh: đứt gãy, hệ thống khe nứt tỏa tia, vòm nếp uốn. 11
  12. 2. Dạng nằm • Phân loại theo hình thái ◦ Dạng nằm của đá magma xâm nhập Thể vỉa Thể chậu Dạng nằm chỉnh hợp Thể nấm Thể thấu kính Thể tường Thể cán Dạng nằm bất chỉnh hợp Thể nền/ thể batolit 12
  13. 2. Dạng nằm • Phân loại theo hình thái ◦ Dạng nằm của đá magma phun trào  Dạng lớp phủ (chảy tràn trên mái)  Dạng dòng chảy (phun trào khe nứt, trung tâm)  Dạng vòm (phun trào trung tâm)  Dạng kim (phun trào trung tâm)  Cổ/ họng (phun trào trung tâm) 13
  14. 2. Dạng nằm • Thể vỉa: magma có áp xuyên vào khoảng giữa 2 lớp đá, hai mặt tiếp xúc song song. Dày vài chục → vài trăm m, rộng đến hàng trăm km. • Thể chậu: hai mặt tiếp xúc đều lõm và mỏng dần ở rìa. Dày khoảng 1/20 đường kính. • Thể nấm: mặt tiếp xúc trên lồi, mỏng dần ở rìa, bề dày lớn (>1/7 đường kính). • Thể thấu kính: mặt tiếp xúc trên lồi, mặt tiếp xúc dưới lõm, mỏng dần ở rìa. Dày khoảng 1/20 đường kính. 14
  15. 2. Dạng nằm • Thể tường: mặt tiếp xúc 2 bên song song, độ dốc lớn, có thể kéo dài từ hàng chục m đến hàng trăm km, dày thường từ vài cm đến vài m. • Thể cán: kích thước lớn, dạng đẳng thước, to dần về phía dưới, thường không có đáy, phân bố sâu. • Thể nền: hình dạng giống thể cán nhưng có kích thước lớn hơn (thường lớn hơn 100-200km2). • Dạng lớp phủ: diện rộng, dày nhỏ, độ dốc nhỏ. • Dạng dòng chảy: dài (lên đến vài chục km), thường hẹp, bề dày nhỏ. 15
  16. 2. Dạng nằm thể dị li 16
  17. 17
  18. 18
  19. 3. Thành phần vật chất • Thành phần hoá học: Tỷ lệ % các oxide. ◦ Hợp phần chủ yếu: chiếm vài phần trăm (SiO2, Al2O3, Fe2O3, FeO, MgO, CaO, Na2O, K2O, H2O...) ◦ Hợp phần thứ yếu: chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong đá (TiO2, ZrO2, MnO2, P2O5, BaO, ...) ◦ Hợp phần phụ: không phổ biến ở mọi loại đá mà chỉ có trong vài loại đá riêng biệt (Cu, Ni, Co, Cr, Au, Sn, Mo, W, Th...) có khi chỉ tập trung ở các thể dị li, hoặc trong pegmatite. 19
  20. 3. Thành phần vật chất Oxide % trung bình % thông thường SiO2 59.12 24-80 Al2O3 15.34 0-20 Fe2O3 3.08 0-13 FeO 3.80 0-15 MgO 3.49 0-30 CaO 5.08 0-17 Na2O 3.84 0-14 K2O 3.13 0-13 H2O 1.15 0-3 Thành phần và hàm lượng trung bình các oxide chính 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2