Bài giảng thực hành Mô hình hóa bề mặt: Bài 5 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
lượt xem 1
download
Bài giảng thực hành Mô hình hóa bề mặt - Bài 5: Trích xuất các thông số địa hình (nhìn). Nội dung bài thực hành gồm có: Bài tập 1: tạo điểm nhìn, đường nhìn (thủ công), bài tập 2: tạo điểm nhìn, đường nhìn (tự động), bài tập 3: tính chiều dài đường nhìn, bài tập 4: thống kê số điểm nhìn có thể nhìn thấy, bài tập 5: tính độ cao cần tăng thêm cho các điểm không thể nhìn thấy để có thể nhìn thấy, bài tập 6: xác định tổ hợp điểm nhìn có thể nhìn thấy, bài tập 7: tính ảnh hưởng của bán kính nhìn đến vùng nhìn, bài tập 8: tính ảnh hưởng của góc nhìn (phương vị) đến vùng nhìn, bài tập 9: tính ảnh hưởng của góc nhìn (độ cao) đến vùng nhìn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng thực hành Mô hình hóa bề mặt: Bài 5 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN | BỘ MÔN GIS & TÀI NGUYÊN Trích xuất các thông số địa hình (nhìn) Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt 1
- Nội dung Bài tập trên lớp Bài tập 6: Xác định tổ hợp điểm nhìn có thể nhìn thấy Dữ liệu đầu vào: Bài tập 7: Tính ảnh hưởng của bán kính DEM (DEM.tif), nhìn đến vùng nhìn Điểm nhìn (DiemNhin1.shp), Bàitập 8: Tính ảnh hưởng của góc nhìn Điểm mục tiêu (DiemMucTieu1.shp). (phương vị) đến vùng nhìn Bàitập 1: Tạo điểm nhìn, đường nhìn (thủ Bài tập 9: Tính ảnh hưởng của góc nhìn công) (độ cao) đến vùng nhìn Bài tập 2: Tạo điểm nhìn, đường nhìn (tự Bài tập kiểm tra động) Dữ liệu đầu vào: Bài tập 3: Tính chiều dài đường nhìn DEM kiểm tra (DEM_KT.tif), Bài tập 4: Thống kê số điểm nhìn có thể nhìn thấy Điểm nhìn kiểm tra (DiemNhin_KT.shp), Điểm mục tiêu kiểm tra Bài tập 5: Tính độ cao cần tăng thêm cho (DiemMucTieu_KT.shp). các điểm không thể nhìn thấy để có thể nhìn thấy Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt 2
- Bài tập 1: Tạo điểm nhìn, đường nhìn (thủ công) Tạo đường nhìn (Line of Sight) Lục: nhìn thấy/ Đỏ: không nhìn thấy 3D Analyst Tools Create Line of Sight, Profile Graph 1 Observer/ Target offset: Khoảng chênh cao giữa 2 điểm nhìn/ điểm mục tiêu và bề mặt địa hình Lục: nhìn thấy/ Đỏ: không nhìn thấy Vẽ đường nhìn từ điểm nhìn đến điểm mục tiêu 3 4 Tạo lát cắt Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt 3
- Bài tập 1: Tạo điểm nhìn, đường nhìn (thủ công) Lưu điểm nhìn, đường nhìn sang shp (Convert Graphics To Features) Click phải Data Frame, chọn Convert Graphics To Features 2 Chọn đối tượng 3 Tập tin đầu ra 4 2 Chọn đối tượng 1 3 Tập tin đầu ra Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn 4 Mô hình hóa bề mặt 4
- Bài tập 2: Tạo điểm nhìn, đường nhìn (tự động) Tạo đường nối từ điểm nhìn đến điểm mục tiêu (Construct Sight Lines) 3D Analyst Tools\Visibility\Construct Sight Lines Observer Points: Điểm nhìn OID_OBSERV: FID của điểm nhìn 2 Target Feaures: Điểm mục tiêu OID_TARGET: FID của điểm mục tiêu Output: Đường nhìn 4 1 3 Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt 5
- Bài tập 2: Tạo điểm nhìn, đường nhìn (tự động) Tạo đường nhìn (Line of Sight) 3D Analyst Tools\Visibility\Line Of Sight Input Surface: DEM 2 Input Line Features: Đường nối điểm nhìn và điểm mục tiêu (Khoảng chênh cao giữa điểm nhìn/ điểm mục tiêu và bề mặt địa hình mặc định = 1) Output Feature Class: Đường nhìn 4 1 3 SourceOID: FID điểm nhìn VisCode: nhìn thấy (1), không nhìn thấy (2) TarlsVis: FID điểm mục tiêu Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt 6
- Bài tập 3: Tính chiều dài đường nhìn Tính chiều dài đường nhìn (đoạn có thể nhìn thấy, không thể nhìn thấy) SourceOID: FID điểm nhìn VisCode: nhìn thấy (1), không nhìn thấy (2) TarlsVis: FID điểm mục tiêu Chiều dài đoạn có thể nhìn thấy (1) từ điểm nhìn FID = 0 đến điểm mục tiêu FID = 0 là ~79 m Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt 7
- Bài tập 4: Thống kê số điểm nhìn có thể nhìn thấy 3D Analyst Tools\Visibility\Visibility Input raster: DEM Input … observer features: điểm nhìn 2 Output raster: Số điểm nhìn nhìn thấy cho từng vị trí của DEM Output above ground level raster: Độ cao cần tăng thêm (tính từ bề mặt) cho các điểm không thể nhìn thấy để có thể nhìn thấy Analysis type: kiểu phân tích tần suất (Frequency) 1 3 Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt 8
- Bài tập 4: Thống kê số điểm nhìn có thể nhìn thấy Số điểm nhìn nhìn thấy cho từng vị trí của DEM 1 Value: số điểm nhìn nhìn thấy Count: số pixel của DEM 2 Có 17031 pixel không thể nhìn thấy từ tất cả các điểm nhìn (7) 3 Có 4323 pixel có thể nhìn thấy từ 5 4 điểm nhìn Không có pixel nào có thể nhìn Thay đổi biểu tượng sang Unique thấy từ tất cả các điểm nhìn (7) Values để hiển thị số điểm nhìn nhìn thấy lên bản đồ Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt 9
- Bài tập 5: Tính độ cao cần tăng thêm cho các điểm không thể nhìn thấy để có thể nhìn thấy Độ cao cần tăng thêm (tính từ bề mặt) cho các điểm không thể nhìn thấy để có thể nhìn thấy Value = 0 Không cần tăng độ cao vì điểm này đã có thể nhìn thấy. Thay đổi dải màu Color Ramp để hiển thị Value = 11.4468 Cần 1 biến thiên độ cao trực quan hơn. tăng thêm 11.4468 m để 2 điểm này từ không thể nhìn thấy thành có thể có nhìn thấy. 3 Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt 10
- Bài tập 6: Xác định tổ hợp điểm nhìn có thể nhìn thấy 3D Analyst Tools\Visibility\Visibility Input raster: DEM Input … observer features: điểm nhìn 2 Output raster: Tổ hợp điểm nhìn nhìn thấy cho từng vị trí của DEM Output above ground level raster: Độ cao cần tăng thêm (tính từ bề mặt) cho các điểm không thể nhìn thấy để có thể nhìn thấy Analysis type: kiểu phân tích điểm nhìn (Observers) 1 3 Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt 11
- Bài tập 6: Xác định tổ hợp điểm nhìn có thể nhìn thấy Tổ hợp điểm nhìn có thể nhìn thấy cho từng vị trí của DEM 1 2 Thay đổi biểu tượng sang Unique Values, chọn Values Field ứng với điểm nhìn để hiển thị vùng nhìn của điểm nhìn đó lên bản đồ 3 4 5 Value: mã số của tổ hợp (0 Không có điểm nhìn nào có thể nhìn thấy). Count: số pixel của DEM 6 OBS1, 2,…, 7: khả năng nhìn thấy (1: có thể, 0, không thể) của từng điểm nhìn (FID+1) Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn 7 Mô hình hóa bề mặt 12
- Bài tập 7: Tính ảnh hưởng của bán kính nhìn đến vùng nhìn 3D Analyst Tools\Visibility\Visibility Input raster: DEM Input … observer features: điểm nhìn 2 Output raster: Số điểm nhìn nhìn thấy cho từng vị trí của DEM Output above ground level raster: Độ cao cần tăng thêm (tính từ bề mặt) cho các điểm không thể nhìn thấy để có thể nhìn thấy Analysis type: kiểu phân tích tần suất (Frequency) 1 Outer radius: bán kính nhìn xa nhất (m) Bán kính nhìn 3 Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn (0 - +∞) Mô hình hóa bề mặt 13
- Bài tập 7: Tính ảnh hưởng của bán kính nhìn đến vùng nhìn Vùng nhìn (bán kính nhìn ≤ 50 m) Vùng nhìn (bán kính nhìn vô cùng) Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt 14
- Bài tập 8: Tính ảnh hưởng của góc nhìn (phương vị) đến vùng nhìn 3D Analyst Tools\Visibility\Visibility Input raster: DEM Input … observer features: điểm nhìn Output raster: Số điểm nhìn nhìn thấy cho từng vị trí của DEM 2 Output above ground level raster: Độ cao cần tăng thêm (tính từ bề mặt) cho các điểm không thể nhìn thấy để có thể nhìn thấy Analysis type: kiểu phân tích tần suất (Frequency) 1 Horizonal start/end angle: góc nhìn (phương vị) nhỏ nhất, lớn nhất 3 Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt 15
- Bài tập 8: Tính ảnh hưởng của góc nhìn (phương vị) đến vùng nhìn Vùng nhìn (góc nhìn phương vị 0 - Vùng nhìn (góc nhìn phương vị 0 - 180°) 360°) Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt 16
- Bài tập 9: Tính ảnh hưởng của góc nhìn (độ cao) đến vùng nhìn 3D Analyst Tools\Visibility\Visibility Input raster: DEM Input … observer features: điểm nhìn Output raster: Số điểm nhìn nhìn thấy cho từng vị trí của DEM 2 Output above ground level raster: Độ cao cần tăng thêm (tính từ bề mặt) cho các điểm không thể nhìn thấy để có thể nhìn thấy Analysis type: kiểu phân tích tần suất (Frequency) Vertical upper/lower angle: góc nhìn (độ cao) lớn nhất, nhỏ nhất 3 1 Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt 17
- Bài tập 9: Tính ảnh hưởng của góc nhìn (độ cao) đến vùng nhìn Vùng nhìn (góc nhìn độ cao 0 - 45°) Vùng nhìn (góc nhìn độ cao -90 - 90°) Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt 18
- Bài tập kiểm tra Sử dụng dữ liệu đầu vào: DEM nhìn thấy từ tất cả các điểm nhìn? (DEM_KT.tif), Điểm nhìn Cóbao nhiêu pixel thuộc DEM có thể nhìn (DiemNhin_KT.shp), Điểm mục tiêu thấy từ điểm nhìn II (OBS2)? (DiemMucTieu_KT.shp). Cóbao nhiêu pixel thuộc DEM có thể nhìn thấy đồng thời từ điểm nhìn III (OBS3) và IV Hãy điền câu trả lời vào Google Form (OBS4)? https://forms.gle/UgaqrUD3TEQDJBJB Vớibán kính nhìn xa nhất là 1 km, điểm 6 cho các câu hỏi sau: nhìn có vùng nhìn lớn nhất là bao nhiêu Chiều dài (m) đoạn có thể nhìn thấy từ pixel? điểm nhìn FID = 3 đến điểm mục tiêu FID = Với góc nhìn phương vị từ 0 đến 90°, có 0 (làm tròn 2 số thập phân)? bao nhiêu pixel thuộc DEM có thể nhìn thấy Chiều dài (m) đoạn không thể nhìn thấy từ từ ít nhất một điểm nhìn? điểm nhìn FID = 0 đến điểm mục tiêu FID = Vớigóc nhìn độ cao từ -45 đến 45°, có bao 0 (làm tròn 2 số thập phân)? nhiêu pixel thuộc DEM không thể nhìn thấy Có bao nhiêu pixel thuộc DEM không thể từ tất cả điểm nhìn? Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Toán kinh tế: Chương 1 - TS. Trần Ngọc Minh
46 p | 21 | 10
-
Bài giảng Mô hình hóa với phương pháp tích cực trong dạy học Toán
16 p | 107 | 9
-
Bài giảng Mô hình hóa hệ thống tài nguyên nước - PGS.TS. Ngô Lê Long
94 p | 116 | 9
-
Bài giảng Mô hình hồ chứa - Sông ngoài
72 p | 75 | 6
-
Bài giảng Hồi quy tuyến tính đơn biến
87 p | 67 | 4
-
Bài giảng Thực hành Sinh học phân tử 1 - Nguyễn Quốc Trung
25 p | 33 | 2
-
Bài giảng Phân tích không gian I (Basic Spatial Analysis): Giới thiệu chương trình học - ThS. Nguyễn Duy Liêm
8 p | 11 | 1
-
Bài giảng Mô hình hóa bề mặt (Surface modeling): Bài 0 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
9 p | 4 | 1
-
Bài giảng thực hành Mô hình hóa bề mặt: Bài 4 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
10 p | 6 | 1
-
Bài giảng thực hành Mô hình hóa bề mặt: Bài 3 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
10 p | 4 | 1
-
Bài giảng thực hành Mô hình hóa bề mặt: Bài 2 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
15 p | 6 | 1
-
Bài giảng thực hành Mô hình hóa bề mặt: Bài 1 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
26 p | 3 | 1
-
Bài giảng thực hành Mô hình hóa bề mặt: Bài giới thiệu - ThS. Nguyễn Duy Liêm
5 p | 6 | 1
-
Bài giảng thực hành Chuyên đề SWAT (Soil and Water Assessment Tool): Bài 5 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
26 p | 7 | 1
-
Bài giảng thực hành Quản lý lưu vực: Bài 2 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
24 p | 3 | 1
-
Bài giảng thực hành Chuyên đề SWAT (Soil and Water Assessment Tool): Bài 4 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
27 p | 5 | 0
-
Bài giảng Chuyên đề SWAT (Soil and Water Assessment Tool): Giới thiệu chương trình học - ThS. Nguyễn Duy Liêm
10 p | 4 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn