intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng thực hành Mô hình hóa bề mặt: Bài 4 - ThS. Nguyễn Duy Liêm

Chia sẻ: Bình An | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng thực hành Mô hình hóa bề mặt - Bài 4: Trích xuất các thông số địa hình (hình học, hình thái). Nội dung bài thực hành gồm có: Bài tập 1: tính diện tích, thể tích bề mặt nằm giữa bề mặt địa hình và mặt phẳng tham chiếu; bài tập 2: tính chênh lệch diện tích, thể tích giữa 2 bề mặt địa hình; bài tập 3: tạo lát cắt địa hình; bài tập 4: tính toán, phân cấp độ dốc; bài tập 5: tính toán hướng dốc. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng thực hành Mô hình hóa bề mặt: Bài 4 - ThS. Nguyễn Duy Liêm

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN | BỘ MÔN GIS & TÀI NGUYÊN Trích xuất các thông số địa hình (hình học, hình thái) Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt 1
  2. Nội dung  Bài tập trên lớp  Bài tập kiểm tra  Dữ liệu đầu vào:  Dữ liệu đầu vào:  DEM trước (DEM.tif),  DEM kiểm tra (DEM_KT.tif),  DEM sau (DEM1.tif),  DuongGiaoThong (DuongGiaoThong.shp).  Sông ngòi (SongNgoi.shp)  Bàitập 1: Tính diện tích, thể tích bề mặt nằm giữa bề mặt địa hình và mặt phẳng tham chiếu  Bài tập 2: Tính chênh lệch diện tích, thể tích giữa 2 bề mặt địa hình  Bài tập 3: Tạo lát cắt địa hình  Bài tập 4: Tính toán, phân cấp độ dốc  Bài tập 5: Tính toán hướng dốc Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt 2
  3. Bài tập 1: Tính diện tích, thể tích bề mặt nằm giữa bề mặt địa hình và mặt phẳng tham chiếu  Sử dụng lớp dữ liệu DEM.tif  3D Analyst Tools\Functional Surface\Surface Volume Input Surface: DEM Output Text File: Thống kê Reference Plane: Phần tính toán (BELOW: phía dưới  Bị ngập nước, ABOVE: phía trên  Không ngập nước) Plane Height: Độ cao bề mặt tham chiếu Area_2D: diện tích mặt phẳng Area_3D: diện tích mặt cong Volume: thể tích Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt 3
  4. Bài tập 2: Tính chênh lệch diện tích, thể tích giữa 2 bề mặt địa hình  Sử dụng lớp dữ liệu DEM.tif (trước), DEM1.tif (sau)  3D Analyst Tools\Raster Surface\Cut Fill Input before raster surface: DEM (trước) Input after raster surface: DEM1 (sau) Output raster: Thống kê thay đổi Net Loss (Volume > 0)  Mất (xói mòn, đào đất) Unchanged (Volume = 0)  Không đổi Net Gain (Volume < 0)  Thêm (bồi tụ, san lấp) Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt 4
  5. Bài tập 3: Tạo lát cắt địa hình  Sử dụng lớp dữ liệu DEM.tif và SongNgoi.shp  Tạo lớp đường 3D (3D Analyst Tools/ Functional Surface/ Interpolate Shape) Input Surface: DEM Input feature class: Sông ngòi (2D) Output feature class: Sông ngòi (3D) Sampling Distance: Khoảng cách lấy mẫu (kích thước pixel) Method: Phương pháp lấy mẫu Interpolate Vertices Only: Nội suy theo nút Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt 5
  6. Bài tập 3: Tạo lát cắt địa hình  Tạo lát cắt địa hình (3D Analyst Toolbar/Profile Graph) Bật công cụ 3D Analyst Chọn nhánh sông Chọn DEM (lớp sông ngòi 3D) Profile Graph > Tạo lát cắt Select Features > Chọn đối tượng thuộc lớp Sông ngòi (3D) Độ cao Nhận xét xu hướng Data > thay đổi độ cao theo Xem dữ lát cắt? liệu X: Click phải > Advanced Properties khoảng cách; Y: độ cao Khoảng cách Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt 6
  7. Bài tập 4: Tính toán, phân cấp độ dốc  Tính toán độ dốc (Slope)  3D Analyst Tools\Raster Surface\Slope Input raster: DEM Output raster: Độ dốc Output measurement: Đơn vị (độ, %) Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt 7
  8. Bài tập 4: Tính toán, phân cấp độ dốc  Phân cấp độ dốc (Reclassify)  3D Analyst Tools\Raster Reclass\Reclassify Input raster: Độ dốc Reclass field: Trường lưu trữ giá trị độ dốc Classify: Phân cấp New values: Giá trị mới (cấp độ dốc) Output raster: Độ dốc đã phân cấp Method: Phương pháp Classess: Số lớp Cấp độ dốc nào phổ biến nhất? Break Values: Cận trên Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt 8
  9. Bài tập 5: Tính toán hướng dốc  Tính toán hướng dốc (Aspect)  3D Analyst Tools\Raster Surface\Aspect Input raster: DEM Output raster: Hướng dốc Hướng dốc nào phổ biến nhất (Reclassify)? Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt 9
  10. Bài tập kiểm tra  Sử dụng dữ liệu đầu vào: DEM kiểm tra (DEM_KT.tif), DuongGiaoThong (DuongGiaoThong.shp).  Hãy điền câu trả lời vào Google Form https://forms.gle/ErthvzJ3daXURYyd9 cho các câu hỏi sau:  Tínhdiện tích mặt phẳng (m²), diện tích mặt cong (m²) và thể tích (m³) của DEM kiểm tra có độ cao từ 1500 m trở lên (làm tròn 2 số thập phân)?  Tạo lát cắt địa hình theo đường giao thông trên nền DEM kiểm tra. Cho biết độ cao nhỏ nhất, lớn nhất của lát cắt này (làm tròn 2 số thập phân)?  Tính độ dốc (%) của DEM kiểm tra. Cho biết độ dốc nhỏ nhất (%), lớn nhất (%) (làm tròn 2 số thập phân)?  Tính hướng dốc của DEM kiểm tra. Cho biết hướng dốc nào phổ biến nhất? Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2