intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 7 - MÔ HÌNH HOÁ BỀ MẶT

Chia sẻ: Ta Quoc Tuyen Tuyen | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

153
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Rail: Một hoặc nhiều các đường cong mà dọc theo đó bề mặt được quét. Các rail tạo nên độ cong của các bề mặt quét. Wire: Khái niệm chung cho các đối tượng line, arc, circle, ellipse, 2D và 3D polyline, spline. Surface normal: Một đoạn thẳng ngắn vuông góc với bề mặt để thể hiện nơi bắt đầu và hướng mặt phẳng. U or V: display lines Các đường để thể hiện mặt, tương ứng với rail và wire.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 7 - MÔ HÌNH HOÁ BỀ MẶT

  1. Bài giảng MDT6. Chương 7 – Mô hình hoá bề mặt 1/7 CHƯƠNG 7: MÔ HÌNH HOÁ BỀ MẶT 7.1.  CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 7.1.1.  Các thuật ngữ Rail Một hoặc nhiều các đường cong mà dọc theo đó bề mặt được quét. Các rail tạo nên độ cong của các bề mặt quét. Wire Khái niệm chung cho các đối tượng line, arc, circle, ellipse, 2D và 3D polyline, spline. Surface normal Một đoạn thẳng ngắn vuông góc với bề mặt để thể hiện nơi bắt đầu và hướng mặt phẳng. U or V display lines Các đường để thể hiện mặt, tương ứng với rail và wire. Primitive surface Các bề mặt chuẩn (cầu, nón, trụ,...) tạo bằng cách gán các giá trị. Motion-based surface Các bề mặt được tạo bằng cách di chuyển các dây (wire) trong không gian. Skin surface Các bề mặt bao phủ lên các mô hình khung dây. Derived surface Các bề mặt được sinh ra từ các bề bặt sẵn có. Wireframe modeling Các wire và các đường giao của các chi tiết cấu trúc nên khung cơ sở của một mô hình 3D. Đây là bước khởi đầu trong quá trình tạo lập bề mặt. Wireframe surfacing Bao phủ một mô hình khung dây (wireframe modeling) bằng các bề mặt. 7.1.2.  Qui trình tạo lập bề mặt a. Các bề mặt chuẩn (primitive surface): - Xác định vị trí - Nhập thông số Bộ môn Máy và Robot – khoa Cơ khí – HVKTQS ThS. Tăng Quốc Nam
  2. Bài giảng MDT6. Chương 7 – Mô hình hoá bề mặt 2/7 b. Các bề mặt được tạo từ khung dây wirefr wirefr ame  ame  modeli w r ef r am i e surfac w r es i Surf aces model s 7 .2 . CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO LẬP BỀ MẶT 7.2.1. Primitive surface Surface => Create Primitives => ... - Xác định vị trí - Nhập thông số 7.2.2. Motion-Based Surface a. Revolved Surfaces Lệnh AMREVOLVESF Desktop Menu: Surface => Create Surface => Revolve b. Extruded Surface Lệnh AMEXTRUDESF Desktop Menu: Surface => Create Surface => Extrude Bộ môn Máy và Robot – khoa Cơ khí – HVKTQS ThS. Tăng Quốc Nam
  3. Bài giảng MDT6. Chương 7 – Mô hình hoá bề mặt 3/7 c. Swept Surface Lệnh AMSWEEPSF Desktop Menu: Surface => Create Surface => Sweep • Thông thường ­ cross section: 1, 2 ­ rail: 3 • 1 cross và 1 rail ­ cross section: 1 ­ rail: 2 • sự quét không đồng dạng ­ cross section: 1, 2 ­ rail: 3, 4 ­ • Bề mặt có nhiều cross section 7.2.3.  Skin Surface Skin surfaces are ruled, planar, lofted U, and lofted UV. a. Ruled Surface: bề mặt được tạo giữa 2 wire Lệnh AMRULE (Desktop Menu: Surface => Create Surface => Rule) Bộ môn Máy và Robot – khoa Cơ khí – HVKTQS ThS. Tăng Quốc Nam
  4. Bài giảng MDT6. Chương 7 – Mô hình hoá bề mặt 4/7 b. Planar Surface: Các bề mặt phẳng có giới hạn được tạo bằng các polyline kín. Lệnh AMPLANE (Desktop Menu: Surface => Create Surface => Planar Trim) c. Lofted Surface: được tạo thành từ 1 hoặc 2 tập các wire có thuộc tính tương tự, như là có hướng gần cùng nhau. • Tạo lofted surface dùng 1 tập các wire Lệnh AMLOFTU (Desktop Menu: Surface => Create Surface => LoftU) • Tạo một lofted surface từ 2 tập các wire Lệnh AMLOFTUV (Desktop Menu: Surface => Create Surface => LoftUV) - tập U: 1 đến 7 - tập V: 8 đến 13 7.2.4. Derived Surface Các bề mặt derived surfaces được sinh ra từ các bề mặt đã có, bao gồm: blended, offset, fillet, và corner fillet. Bộ môn Máy và Robot – khoa Cơ khí – HVKTQS ThS. Tăng Quốc Nam
  5. Bài giảng MDT6. Chương 7 – Mô hình hoá bề mặt 5/7 a. Blended Surface Có thể tạo một blended surface giữa hai, ba, bốn wire hoặc các bề mặt khác. Bề mặt blended surface tiếp tuyến với các bề mặt hoặc các wire tạo ra chúng. Lệnh AMBLEND (Desktop Menu: Surface => Create Surface => Blend) b. Offset Surface Lệnh AMOFFSETSF. Desktop Menu: Surface => Create Surface => Offset c. Fillet Surface Lệnh AMFILLETSF Desktop Menu: Surface => Create Surface => Fillet d. Corner Surface Lệnh AMCORNER. Desktop Menu: Surface => Create Surface => Corner Fillet 7.3. HIỆU CHỈNH BỀ MẶT 7.3.1.  Điều chỉnh sự hiển thị của bề mặt Desktop Menu: Surface => Surface Display... Bộ môn Máy và Robot – khoa Cơ khí – HVKTQS ThS. Tăng Quốc Nam
  6. Bài giảng MDT6. Chương 7 – Mô hình hoá bề mặt 6/7 Desktop Menu: Surface => Surface Options... 7. 3. 2. Kết hợp các bề mặt thành một bề mặt a. Gắn kết 2 bề mặt gần nhau (Adjacent Surface) Lệnh AMADJUST (Desktop Menu: Surface => Edit Surface => Adjust) b. Kết hợp các Surface cạnh chung Lệnh AMJOINSF (Desktop Menu: Surface => Edit Surface => Join) 7.3.3. Cắt các Surface a. Cắt các surface giao nhau Lệnh AMINTERSF (Desktop Menu: Surface => Edit Surface => Intersect Trim) b. Cắt một surface bằng sự chiếu một wire Lệnh AMPROJECT (Desktop Menu: Surface => Edit Surface => Project Trim) 7.3.4. Mở rộng bề mặt Lệnh AMLENGTHEN. Desktop Menu: Surface => Edit Surface => Lengthen Bộ môn Máy và Robot – khoa Cơ khí – HVKTQS ThS. Tăng Quốc Nam
  7. Bài giảng MDT6. Chương 7 – Mô hình hoá bề mặt 7/7 7. 3. 5. Chuyển các bề mặt NURBS (nonuniform rational B-spline) thành chi tiết. Lệnh AMTHICKEN (Desktop Menu: Surface => Surface Thicken) 7.4. CẮT SOLID BẰNG BỀ MẶT 7. 4. 1. Yêu cầu đối với surface được dùng như là một feature của mô hình Có thể gán các bề mặt cho các part và dùng các bề mặt đó để cắt bớt một phần của chi tiết. Các bề mặt cần phải có các tính chất sau: - Một mặt giới hạn phải có 4 đường bao logic. - Các hình dáng cong phải là một mặt đơn. Nếu cần nhiều mặt để biểu diễn một hình dáng, cần phải Join chúng lại thành một mặt đơn. - Bề mặt cần phải rộng hơn chi tiết cả vè 4 phía. - Bề mặt không bao gồm một góc nhọn. - Bề mặt không được là mặt được tạo trên phép cắt (trimmed base surface). - Bề mặt nên có tối thiểu các “mảnh” con thành phần. Nó sẽ làm việc tốt hơn và nhanh hơn một bề mặt phức tạp. 7. 4. 2. Cắt các chi tiết bằng các bề mặt Lệnh AMSURFCUT (Context Menu: Placed Features => Surface Cut) 7.5. BÀI TẬP 1. Thực hành tạo các bề mặt theo MDT6 – Tutorials: Chapter 19 – Creating and Editing Surfaces. File: MDT6\desktop\tutorial\t_surfs.dwg 2. Thực hành tạo một máy chụp ảnh theo MDT6 – Tutorials: Chapter 20 – Combining Parts and Surfaces. File: MDT6\desktop\tutorial\camera.dwg 3. Thực hành tạo một thân máy bơm theo MDT6 – Tutorials: Chapter 21 – Surfacing Wireframe Models. File: MDT6\desktop\tutorial\t_pump.dwg Bộ môn Máy và Robot – khoa Cơ khí – HVKTQS ThS. Tăng Quốc Nam
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2