Bài giảng Tổ chức thi công: Chương 3 - ThS. Đào Quý Phước
lượt xem 4
download
Bài giảng Tổ chức thi công - Chương 3: Tiến độ dây chuyền, cung cấp cho người học những kiến thức như thi công và quá trình thi công xây dựng; biểu đồ tiến độ thi công; tiến độ theo phương pháp dây chuyền; thiết kế tiến độ theo DC; điều kiện thi công dây chuyền; đánh giá tổng tiến độ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tổ chức thi công: Chương 3 - ThS. Đào Quý Phước
- ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG BỘ MÔN THI CÔNG VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG PHỤ TRÁCH HƯỚNG DẪN: THS. ĐÀO QUÝ PHƯỚC quyphuoc24@gmail.com ThS. ĐÀO QUÝ PHƯỚC Email: dqphuoc@hcmut.edu.vn Phone: 0394282546huoc24@gmail.com Trang: 01
- NỘI DUNG 1 • Thi công và quá trình TCXD 2 • Biểu đồ tiến độ thi công 3 • Tiến độ theo PP dây chuyền 4 • Thiết kế tiến độ theo DC 5 • Điều kiện thi công dây chuyền 6 • Đánh giá tổng tiến độ Nội dung trong chương này được tham khảo từ bài giảng của: PGS.TS. TRẦN ĐỨC HỌC Trang: 02
- 1. Thi công và quá trình TCXD 1.1. Một số khái niệm • Tổ chức xây dựng là một tổng thể các quá trình sản xuất trong phạm vi công trường để tháo dỡ, di chuyển, cải tạo, mở rộng và XD mới. Trang: 03
- 1. Thi công và quá trình TCXD 1.2. Phân loại a) Theo tính chất công nghệ chung • Quá trình XD (làm thay đổi cơ lý hóa của vật liệu) - Quá trình xây lắp - Các quá trình chuẩn bị • Quá trình vận chuyển (Không làm thay đổi cơ lý hóa của vật liệu) - Trong công trường - Ngoài công trường Trang: 04
- 1. Thi công và quá trình TCXD 1.2. Phân loại b) Theo cơ cấu • Phức tạp • Đơn giản c) Theo đặc tính công nghệ (VL) • Liên tục: Thực hiện liên tiếp các • Gián đoạn: Không cho phép quá trình thực hiện liên tiếp các quá trình Trang: 05
- 1. Thi công và quá trình TCXD 1.2. Phân loại d) Theo sự phát triển trong không gian • Chạy dài theo tuyến • Thi công theo đợt e) Theo vai trò trong quá trình sản xuất • Chủ yếu • Phối hợp Trang: 06
- 2. Biểu đồ tiến độ thi công 2.1. Sơ đồ ngang • Gồm đoạn thẳng nằm ngang để mô tả các quá trình sản xuất (sơ đồ Gantt). • Áp dụng phổ biến, giai đoạn lập báo cáo đầu tư Dự thầu, lập thiết kế Ví dụ: Tiến độ thi công móng có 5 phân đoạn và 4 công việc. Gián đoạn sau khi đổ bê tông lót móng là 1 ngày. Thời gian thực hiện từng phân đoạn (ngày) Tên công việc PĐ 1 PĐ 2 PĐ 3 PĐ 4 PĐ 5 (1) Bê tông lót 1 1 1 1 1 (2) Lắp dựng ván khuôn 1 1 1 1 1 (3) Lắp dựng cốt thép 1 1 1 1 1 (4) Bê tông móng 1 1 1 1 1 Trang: 07
- 2. Biểu đồ tiến độ thi công 2.1. Sơ đồ ngang Quá trình Tiến độ thi công (Ngày) thi công 1 2 3 4 5 6 7 8 9 2 4 1 1 3 5 2 4 2 1 3 5 2 4 3 1 3 5 2 4 4 1 3 5 Sơ đồ ngang theo quá trình thi công Phân Tiến độ thi công (ngày) đoạn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 2 4 1 1 3 2 4 2 1 3 2 4 3 1 3 2 4 4 1 3 2 4 5 1 3 Sơ đồ ngang các đoạn thi công Trang: 08
- 2. Biểu đồ tiến độ thi công 2.2. Sơ đồ xiên • Dạng sơ đồ đường thẳng vẽ xiên, trục tung là danh mục đối tượng thi công (các phân đoạn, phân khu và các tầng nhà…), trục hoành là thời gian. Phát triển hai hướng không gian và thời gian. • Theo nguyên lí tổ chức sản xuất dây chuyền. • Phạm vi Áp dụng trong giai đoạn chính thức triển khai XD công trình, cần mức độ chi tiết cao → lập tiến độ thi công công trình Trang: 09
- 2. Biểu đồ tiến độ thi công 2.2. Sơ đồ xiên Phân Tiến độ thi công (ngày) Tên công đoạn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 việc (1) Bê tông 5 lót 4 (2) Lắp dựng 1 2 3 4 ván khuôn 3 (3) Lắp dựng 2 cốt thép (4) Bê tông 1 móng Tiến độ mô tả theo sơ đồ xiên Trang: 10
- 2. Biểu đồ tiến độ thi công 2.3. Sơ đồ mạng CPM : Mạng tất định PERT: mạng xác suất (mạng bất định) Việc áp dụng SĐM ở Việt Nam còn hạn chế, chỉ mới dừng lại ở giai đoạn lập DA đầu tư. Trang: 11
- 2. Biểu đồ tiến độ thi công So sánh Sơ đồ ngang Sơ đồ xiên Sơ đồ mạng Thể hiện được mối quan hệ giữa Công việc thể các công việc hiện đường Biết được các công việc quan Đơn giản thẳng vẽ xiên trọng có tác dụng chi phối công Ưu Dễ lập, dễ Công việc thể việc khác điểm hiểu hiện được mối Hiệu quả cao khi sử dụng Dễ quan sát quan hệ Thông qua các phần mềm chuyên không gian và dụng có sẵn nên tối ưu nhanh thời gian Đạt hiệu quả cao Dễ bỏ sót công Không thấy việc được các công Không thấy việc quan Đòi hỏi người lập và quản lý theo Nhược được các công trọng có tác SĐM có trình độ và chuyên môn điểm việc quan dụng chi phối nhất định. trọng có tác công việc dụng chi phối khác công việc khác Trang: 12
- 2. Biểu đồ tiến độ thi công 2.4. Các hình thức tổ chức thi công a) Phương pháp tuần tự Khái niệm: Tiến hành lần lượt từ đối tượng này sang đối tượng khác theo một trình tự nhất định Ưu điểm: Dễ tổ chức sản xuất, chế độ sử dụng tài nguyên ổn định. Không bị chồng chéo về không gian thời gian Nhược điểm: Luôn xảy ra tình trạng gián đoạn SX. Trình độ chuyên môn hóa thấp, giá thành cao Trang: 13
- 2. Biểu đồ tiến độ thi công 2.4. Các hình thức tổ chức thi công b) Thi công song song Khái niệm: Triển khai đồng thời cùng một lúc tất cả các đối tượng, trên các mặt trận khác nhau Ưu điểm: Rút ngắn được thời §èi tîng TiÕn ®é thi c«ng gian, giảm ứ đọng vốn sản thi c«ng 1 2 3 4 xuất. 1 2 3 4 1 1 2 3 4 Nhược điểm: Cường độ sử 2 dụng các nguồn lực tăng vọt. 1 2 3 4 ... Không tập trung được chuyên 1 2 3 4 môn hóa m-1 1 2 3 4 m T=t R2tb H×nh 3.5: Thi c«ng song song Trang: 14
- 2. Biểu đồ tiến độ thi công 2.4. Các hình thức tổ chức thi công c) Thi công gối tiếp Khái niệm: Các quá trình được bắt đầu đưa vào thi công trước sau cách nhau một khoảng thời gian xác định Ưu điểm: giảm đáng §èi tîng TiÕn ®é thi c«ng (ngµy) kể thời gian thi công thi c«ng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 chung và giảm sự căng 1 thẳng trong việc sử 2 1 2 3 4 dụng các nguồn lực. 1 2 3 4 ... Nhược điểm: Thời 1 2 3 4 m-1 gian dựa vào yếu tố 1 2 3 4 chủ quan nên khó đạt m trị số tối ưu t
- 3. Tiến độ theo PP dây chuyền 3.1. Sản xuất dây chuyền • Quá trình sản xuất tiên tiến, sự phân công lao động hợp lý, chuyên môn hóa và hợp tác hóa. • Đặc trưng Sự chuyên môn hóa cao khu vực và vị trí công tác Sự cân đối của năng lực SX và sự nhịp nhàng song song liên tục của các quá trình • Đặc điểm SX dây chuyền đứng yên một chỗ, máy móc thiết bị và con người phải di chuyển. Tính đơn chiếc và đa dạng của sản phẩm XD Trang: 16
- 3. Tiến độ theo PP dây chuyền 3.2. Các yếu tố của thi công dây chuyền • Yếu tố về công nghệ Quá trình thi công (QTTC): Các quá trình sản xuất nhằm tạo nên một sản phẩm xây dựng (trung gian hay hoàn chỉnh). Cơ cấu công nghệ: Quá trình hình thành sản phẩm xây dựng Ví dụ: Công tác móng sẽ được chia ra 5 phân đoạn gồm có các công tác sau: đào đất, đổ bê tông lót móng, đặt cốt thép, ghép ván khuôn, đổ bê tông, tháo ván khuôn và lấp đất. Trang: 17
- 3. Tiến độ theo PP dây chuyền 3.2. Các yếu tố của thi công dây chuyền • Cường độ thi công dây chuyền - Khối lượng công tác thực hiện được trong một đơn vị thời gian của một quá trình thi công. Nca(i): Là số ca làm việc trong ngày của máy i. n ∑ V= N ca(i) *Đs(i) Đs(i): Là năng suất hay định mức sản lượng ca của máy i i=1 n: số loại máy thi công chủ đạo dùng vào cùng một quá trình thi công NCN: Là số công nhân trong ca thực hiện quá trình xây lắp, V=N CN *ĐS *N ca N : Là số ca làm việc trong ngày. ca ĐS: Là sản lượng ca của mỗi công nhân tương ứng. Trang: 18
- 3. Tiến độ theo PP dây chuyền 3.2. Các yếu tố của thi công dây chuyền • Yếu tố về không gian Diện công tác (Mặt trận công tác) - Độ lớn không gian cho phép bố trí số công nhân máy thiết bị thi công Đoạn thi công (Phân khu) - Đối tượng thi công thường được chia thành một số đoạn gọi là đoạn thi công (phương ngang). Đợt thi công (Chia tầng) - Đối tượng thi công phát triển theo phương đứng. Trang: 19
- 3. Tiến độ theo PP dây chuyền 3.2. Các yếu tố của thi công dây chuyền • Nguyên tắc phân đoạn thi công Không nên quá ít cũng không nên quá nhiều Theo một hướng nhất định và đánh số thứ tự từ nhỏ đến lớn. Khối lượng của mỗi phân đoạn phải nên tương đương hoặc gần bằng nhau → sự ổn định. Cấu tạo của các cấu kiện trên các phân đoạn phải tương đương hoặc gần bằng nhau để thuận lợi cho sự dịch chuyển, luân chuyển sử dụng lại máy móc thiết bị, vật liệu. Chú ý mạch ngừng Trang: 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tổ chức thi công: Chương I - ThS. Đặng Xuân Trường
32 p | 413 | 107
-
Bài giảng Tổ chức thi công: Chương VI - ThS. Đặng Xuân Trường
26 p | 368 | 91
-
Bài giảng Tổ chức thi công: Chương IV - ThS. Đặng Xuân Trường
34 p | 276 | 75
-
Bài giảng Tổ chức thi công: Chương V - ThS. Đặng Xuân Trường
34 p | 229 | 75
-
Bài giảng Tổ chức thi công - Nguyễn Quốc Toàn
135 p | 223 | 74
-
Bài giảng Tổ chức thi công: Chương III - ThS. Đặng Xuân Trường
21 p | 209 | 65
-
Bài giảng Tổ chức thi công đường ô tô: Chương 1,2 - ThS. Nguyễn Biên Cương
114 p | 248 | 58
-
Bài giảng Tổ chức thi công: Chương II - ThS. Đặng Xuân Trường
21 p | 202 | 57
-
Bài giảng Tổ chức thi công đường ô tô: Chương 5,6 - ThS. Nguyễn Biên Cương
122 p | 195 | 50
-
Bài giảng Tổ chức thi công đường ô tô: Chương 3,4 - ThS. Nguyễn Biên Cương
128 p | 149 | 45
-
Bài giảng Tổ chức thi công: Chương VI - Võ Xuân Thạnh
53 p | 160 | 44
-
Bài giảng Tổ chức thi công: Chương I - Võ Xuân Thạnh
56 p | 182 | 44
-
Bài giảng Tổ chức thi công: Chương VIII - Võ Xuân Thạnh
25 p | 152 | 38
-
Bài giảng Tổ chức thi công: Chương II - Võ Xuân Thạnh
15 p | 198 | 38
-
Bài giảng Tổ chức thi công: Chương V - Võ Xuân Thạnh
19 p | 141 | 30
-
Bài giảng Tổ chức thi công: Chương 1 - ThS. Trương Công Thuận
16 p | 127 | 18
-
Bài giảng Tổ chức thi công: Chương 1 - ThS. Đào Quý Phước
36 p | 10 | 3
-
Bài giảng Tổ chức thi công: Chương 1 - Trần Nguyễn Ngọc Cương
30 p | 9 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn