intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Toán học lớp 7 - Bài 5: Hàm số

Chia sẻ: Thihagiang Giang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:22

101
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Toán lớp 7 Bài 5 - Hàm số được tiến hành với các nội dung: Một số ví dụ về hàm số, khái niệm hàm số. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để nắm vững hơn nội dung chi tiết bài dạy. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn tham khảo bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập và nâng cao kiến thức của mình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Toán học lớp 7 - Bài 5: Hàm số

  1. = Lan có thể  mua được  bao nhiêu cây  kẹo?
  2. TUẦN 15 TIẾT 30 GIÁO VIÊN: 
  3. 1/ Một số ví dụ về hàm số Ví dụ 1: Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t(giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau: t (giờ) 0 4 8 12 16 20 T (0 c) 20 18 22 26 24 21
  4. Ví dụ 1: Câu 1: Quan sát bảng nhiệt độ T (0C) tại các thời điểm  t (giờ). Đại lượng nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi  của đại lượng nào? t (giờ) 0 4 8 12 16 20 T (0 c) 20 18 22 26 24 21 Đại lượng nhiệt độ T phụ thuộc vào đại lượng thời gian t  
  5. Câu 2: Với mỗi giá trị của t, ta xác định được mấy  giá trị của đại lượng T tương ứng? t (giờ) 0 4 8 12 16 20 T (0 c) 20 18 22 26 24 21 Các giá trị của t Các giá trị của T A)  1 0• • 18 B)  0 4• • 20 C)  2 12 • • 26 20 • • 21 D)  3 8• • 24 • 22 16•
  6. 1/ Một số ví dụ về hàm số Ví dụ 1: Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t(giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau: t (giờ) 0 4 8 12 16 20 T (0 c) 20 18 22 26 24 21 Nhận xét: a/ Đại lượng T phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng t. b/ Với mỗi giá trị của t ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của T. Khi hai đại lượng T và t liên quan nhau như trên ta nói T là hàm số của t
  7. 1/ Một số ví dụ về hàm số Ví dụ 1: (SGK) Ví dụ 3: (SGK) Ví dụ 2: (SGK) Khối lượng m (g) của một Thời gian t (h) của một vật thanh kim loại đồng chất chuyển động đều trên có khối lượng riêng là quãng đường 50km tỉ lệ 7,8/cm3 tỉ lệ thuận với thể nghịch với vận tốc v tích V (cm3) theo công (km/h) của nó theo công thức: 50 thức: m = 7,8V t= v
  8. 1/ Một số ví dụ về hàm số Nhóm 1: Nhóm 2:  Tính các giá trị tương ứng  Tính các giá trị tương ứng của t  của m khi V = 1, 2, 3, 4 khi v= 5,10,25,50 m = 7,8.V 50 t= v V  1 2 3 4 v  5 10 25 50 (cm3) (km/h) m (g) 7,8 15,6 23,4 31,2 t (h) 10 5 2 1 m = 7,8.V= 1.7,8 = 7,8 50 50 t= = = 10 v 5
  9. 1/ Một số ví dụ về hàm số - Đại lượng T phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng t T là hàm số của t - Với mỗi giá trị của t ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của T - Đại lượng m phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng V - Với mỗi giá trị của V ta xác định m là hàm số của V được chỉ một giá trị tương ứng của m - Đại lượng t phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng v t là hàm số của v - Với mỗi giá trị của v ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của t
  10. 1. Moät soá ví duï veà  2. Khaùi nieäm haøm soá  haøm soá          Neáu  ñaïi  löôïng  y  phuï  thuoäc  vaøo  ñaïi  löôïng  thay  ñoåi  x  sao  cho  vôùi  moãi  giaù  trò    cuûa  x  ta  luoân xaùc ñònh ñöôïc chæ moät giaù trò töông öùng  cuûa y thì y ñöôïc goïi laø haøm soá  cuûa x vaø x goïi  laø bieán soá . Chuù   Khi x thay ñoåi maø y luoân nhaän moät giaù yù: trò thì y ñöôïc goïi laø haøm haèng .  Haøm soá coù theå ñöôïc cho baèng baûng, baèng coâng thöùc  Khi y laø haøm soá cuûa x ta coù theå vieát y = f(x), y = g(x)..... Chaúng haïn haøm soá y=2x+3 ta coøn vieát y=f(x)=2x+3 2.3+3=9 vaø khi ñoù vôùi x=3 thì giaù trò töông öùng ta vieát cuûa y laø :
  11. Đại lượng x, y nhận  các giá trị số Đại  lượng y là  Đại lượng y phụ thuộc  hàm số  vào đại lượng x của đại  lượng x Với mỗi giá trị của x,  ta luôn xác định được  chỉ một giá trị của y
  12. ?.Ñaïi löôïng y coù phaûi laø haøm soá cuûa ñaïi löôïng x khoâng, neáu baûng caùc giaù trò töông öùng cuûa chuùng laø : a/ x -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 y 16 9 4 1 1 4 9 16 a/ y laø haøm soá  b/ x cuûa x 2 3 4 5 6 y 5 5 5 5 5 b/ y laø haøm soá cuûa x (y laø haøm  c/ haèng) x -2 1 0 1 2 y 1 2 0 3 4 c/ y khoâng phaûi laø haøm soá 
  13. BT25/Tr 64­SGK: Cho haøm soá y=f(x)=3x2+1. �1 � �� �2 � f Tính ; f(1) ; f(3) Gia ûi 2 �1 � �1 � 3 7 f� �= 3. � �+ 1 = + 1 = �2 � �2 � 4 4 f(1) = 3.12 + 1 = 4 f(3) = 3.32 + 1 = 28
  14. BT26/Tr 64­SGK: Cho haøm soá: y = 5x –  1 . Laäp baûng caùc giaù trò töông 1 öùng cuûa y khi: 5 x = -5 ; -4 ; -3 ; -2 ; 0 ; Giaûi x ­5 ­4 ­3 ­2 0 1 5 y ­26 ­21 ­16 ­11 ­1 0
  15. g d ẫn về nhà : Hướn h à m s ố, nắ m u ộ c k h á i n i ệm 1/ Học t h ể c ó m ột ý , đ iều ki ệ n đ chắc các c h ú c h c h o h à m số. á hàm số, các c 2 6 tr a n g 6 4 S G K . ài t ập 2 4 , 2/ Làm b y ệ n t ập . à i L u 3/Xem trước b
  16. 10 NGOÂI SAO MAY  MAÉN
  17. Có mấy cách  cho hàm số? Đó  là những cách  nào? Có 2 cách cho hàm số:  bằng bảng, bằng công  thức.
  18.    Khi nào thì đại lượng y  được gọi là hàm số của đại  lượng x?  Đại lượng y được gọi là hàm số của đại  lượng x khi:  +x và y đều nhận giá trị số. +Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x. +Với mỗi giá trị của x luôn tìm được một giá  trị tương ứng duy nhất của y.
  19. Chuùc möøng em ñaõ choïn ñöôïc caâu hoûi may  maén, neáu traû lôøi ñuùng seõ coù thöôûng, neáu  sai thì...! ?.  Neâu khaùi nieäm haøm  haèng. Khi x  thay  ñoåi  maø  y  luoân  nhaän  moät  giaù trò thì y ñöôïc goïi laø haøm haèng .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2