
Bài giảng Tổng quan du lịch: Chương 3 - Các loại hình du lịch và sản phẩm du lịch
lượt xem 0
download

Bài giảng "Tổng quan du lịch" Chương 3 - Các loại hình du lịch và sản phẩm du lịch, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Nhu cầu du lịch; Loại hình du lịch; Các nguyên tắc cơ bản của hoạt động DLST; Sản phẩm du lịch;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tổng quan du lịch: Chương 3 - Các loại hình du lịch và sản phẩm du lịch
- CHƯƠNG 3: CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH VÀ SẢN PHẨM DU LỊCH
- I. Nhu cầu du lịch : (Needs) ► 1. Nhu cầu: Theo từ điển xã hội học tiếng Nga: “Nhu cầu là đòi hỏi điều gì đó cần thiết để đảm bảo cho hoạt động sống của cơ thể, của nhân cách con người, của nhóm xã hội hoặc toàn thể xã hội nói chung, là nguồn lực thôi thúc nội tại của hành động”
- 2. Nhu cầu du lịch Là một loại nhu cầu đặc biệt và mang tính xã hội cao, biểu hiện sự mong muốn tạm thời rời khỏi nơi cư trú thường xuyên để đến với thiên nhiên và văn hoá ở một nơi khác, là nguyện vọng cần thiết của con người muốn được giải phóng khỏi sự căng thẳng để được nghỉ ngơi, giải trí, phục hồi sức khoẻ và tăng cường hiểu biết.
- Maslow’s Heirarchy of Needs
- III. Loại hình du lịch ► 1. Khái niệm Là một tập hợp các sản phẩm du lịch có những đặc điểm giống nhau, hoặc vì chúng thoả mãn nhu cầu, động cơ du lịch tương tự, hoặc được bán cho cùng một nhóm khách hàng, hoặc vì chúng có một cách phân phối, một cách tổ chức như nhau, hoặc được xắp xếp theo một giá bán nào đó
- 2. Phân loại: a. Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ: ▪ Du lịch Quốc tế ▪ Du lịch nội địa b. Căn cứ vào nhu cầu nảy sinh hoạt động du lịch ▪ Du lịch chữa bệnh ▪ Du lịch nghỉ ngơi giải trí ▪ Du lịch thể thao: Săn bắn, câu cá, leo núi ▪ Du lịch công vụ: Thực hiện nhiệm vụ, công tác nghề nghiệp nào đó: Hội nghị, hội thảo, triển lãm ▪ Du lịch tôn giáo ▪ Du lịch thăm thân
- c. Căn cứ vào đối tượng khác nhau: ▪ Du lịch trẻ em, thanh niên, trung niên, người già d. Căn cứ vào hình thức tổ chức ▪ Đi lẻ, theo đoàn e. Căn cứ vào phương tiện: Motor, Bus, xe đạp, tàu hoả
- a. Một số định nghĩa về du lịch sinh thái ►- Du lịch sinh thái là du lịch đến các khu vực còn tương đối hoang sơ với mục đích tìm hiểu về lịch sử môi trường tự nhiên và văn hóa mà không làm thay đổi sự toàn vẹn của hệ sinh thái, đồng thời tạo những cơ hội về kinh tế để ủng hộ việc bảo tồn tự nhiên và mang lại lợi ích tài chính cho người dân địa phương.
- ►- Định nghĩa về DLST ở Việt Nam ► Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa, gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững, với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương
- DLST cũng được WTO tóm tắt lại như sau ► Du lịch sinh thái bao gồm tất cả các hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên mà ở đó mục đích chính của khách du lịch là tham quan tìm hiểu về tự nhiên cũng như những giá trị văn hóa truyền thống của vùng thiên nhiên đó. ► DLST phải bao gồm những hoạt động và diễn giải về môi trường ► Số lượng khách có quy mô nhỏ ► DLST hạn chế đến mức thấp nhất các tác động đến môi trường tự nhiên, văn hóa, xã hội.
- ► DLST có sự hỗ trợ cho hoạt động bảo tồn thiên nhiên bằng cách: ▪ Tạo ra những lợi ích về kinh tế cho địa phương, các tổ chức và các chủ thể quản lý, với mục đích bảo tồn các khu tự nhiên đó. ▪ Tạo ra cơ hội việc làm và tăng thu nhập cho người dân địa phương. ▪ Tăng cường nhận thức của cả người dân địa phương và du khách về sự cần thiết phải bảo tồn các giá trị tự nhiên và văn hóa.
- New product development
- c. Các nguyên tắc cơ bản của hoạt động DLST ► Có hoạt động giáo dục và diễn giải nhằm nâng cao hiểu biết về môi trường, qua đó tạo ý thức tham gia vào nỗ lực bảo tồn. ► Bảo vệ môi trường và duy trì hệ sinh thái ► Bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa cộng đồng ► Tạo cơ hội việc làm và mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương
- d. Những yêu cầu cơ bản để phát triển DLST ► Hệ sinh thái tự nhiên điển hình với tính đa dạng sinh thái cao ► Hướng dẫn viên có trình độ văn hóa và ngoại ngữ cao ► Tuân thủ chặt chẽ khái niềm “Sức chứa”: Vật lý, sinh học, tâm lý học, xã hội.
- ► Du lịch văn hóa ► Là một loại hình du lịch ► Trong số những mục đích của du khách thì mục đích khám phá di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đóng vai trò quan trọng nhất ► Tham gia vào loại hình du lịch này ngoài mục đích khám phá, thẩm nhận du khách còn có trách nhiệm bảo tồn và duy trì di sản
- ► Những nguyên tắc của du lịch văn hóa ► 1. Vỡ du lịch nội địa và quốc tế là một trong những phương tiện tốt nhất để trao đổi văn hóa nên việc bảo vệ cần phải tạo ra những cơ hội quản lý tốt và cú trỏch nhiệm cho cỏc thành viên của cộng đồng chủ nhà và các khách tham quan tham gia để họ thấy được và hiểu được trực tiếp di sản văn hóa của cộng đồng đó. ► 2. Mối quan hệ giữa di sản và du lịch là có tính năng động và có thể có giá trị xung đột nhau. Phải quản lý mối quan hệ đó một cách bền vững cho hôm nay và vỡ thế hệ mai sau.
- ► 3. Lên kế hoạch bảo vệ và du lịch cho các điểm di sản phải đảm bảo cho du khách sẽ cảm nhận được là bừ cụng, thoải mỏi và thớch thỳ. ► 4. Các cộng đồng chủ nhà và dân chúng bản địa phải được tham gia vào lập kế hoạch bảo vệ và du lịch ► 5. Hoạt động du lịch và bảo vệ phải có lợi cho cộng đồng chủ nhà. ► 6. Các chương trỡnh xỳc tiến du lịch phải bảo vệ và phỏt huy cỏc đặc trưng của di sản thiên nhiên và văn hóa.
- Khả năng tải của điểm du lịch ► Khả năng tải: Là số lượng người cực đại mà điểm du lịch có thể chấp nhận, không gây suy thoái hệ sinh thái tự nhiên, không gây xung đột xã hội giữa cộng đồng địa phương và du khách và không gây suy thoái nền kinh tế truyền thống của cộng đồng bản địa.
- ► Khả năng tải sinh thái: Số lượng người có thể sử dụng khu du lịch mà không tạo ra sự xuống cấp quá mức (không chấp nhận được) của môi trường tự nhiên.

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tổng quan du lịch và khách sạn: Chương 1
55 p |
798 |
123
-
Bài giảng Tổng quan du lịch và khách sạn: Chương 3
18 p |
447 |
92
-
Bài giảng Tổng quan du lịch và khách sạn: Chương 2
46 p |
455 |
73
-
Bài giảng Tổng quan du lịch - Dương Thanh Xuân
63 p |
350 |
62
-
Bài giảng Tổng quan du lịch - ĐH Thương Mại
96 p |
417 |
46
-
Bài giảng Tổng quan du lịch (6 chương)
251 p |
117 |
18
-
Bài giảng Hướng dẫn du lịch - Chương 1: Tổng quan hướng dẫn du lịch
31 p |
36 |
12
-
Bài giảng Tổng quan du lịch - Chương 1: Khái quát về sự phát triển của du lịch
23 p |
75 |
11
-
Bài giảng Văn hóa du lịch - Chương 1: Tổng quan văn hóa du lịch
28 p |
47 |
11
-
Bài giảng Tổng quan du lịch - Chương 4: Các tác động của du lịch
15 p |
67 |
9
-
Bài giảng Tổng quan du lịch - Chương 3: Điểm đến du lịch
20 p |
37 |
9
-
Bài giảng Tổng quan du lịch - Chương 2: Động cơ và loại hình du lịch
11 p |
97 |
8
-
Bài giảng Tổng quan khách sạn - Chương 1: Sự hình thành và lịch sử phát triển của Ngành Khách sạn
28 p |
49 |
7
-
Bài giảng Tổng quan du lịch: Bài 2 - Tài nguyên du lịch
7 p |
22 |
7
-
Bài giảng Tổng quan du lịch - Chương 5: Qui hoạch và phát triển du lịch
27 p |
27 |
6
-
Bài giảng Tổng quan du lịch
8 p |
61 |
6
-
Bài giảng Tổng quan du lịch: Bài 3 - Sản phẩm du lịch và mùa vụ du lịch
13 p |
22 |
6
-
Bài giảng Tổng quan du lịch: Bài 1 - Các khái niệm cơ bản về du lịch
22 p |
32 |
5


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
