intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Triết học Mác-Lênin: Chương 2 - PGS. TS Phương Kỳ Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:151

5
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Triết học Mác-Lênin - Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng, cung cấp những kiến thức như Vật chất và ý thức; phép biện chứng duy vật; lý luận nhận thức duy vật biện chứng. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Triết học Mác-Lênin: Chương 2 - PGS. TS Phương Kỳ Sơn

  1. TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN PGS.TS. PHƯƠNG KỲ SƠN GIẢNG VIÊN CAO CẤP
  2. CHƯƠNG 2 CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DVBC
  3. I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất 2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức 3. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức 3
  4. 1. Vật chất và các hình thức tồn tại của VC a. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước C.Mác về phạm trù vật chất Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối b. thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX và sự phá sản của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vật c. chất d. Các hình thức tồn tại của vật chất e. Tính thống nhất vật chất của thế giới 4
  5. 1. Vật chất và các hình thức tồn tại của VC VC a. Quan niệm của CNDT và CNDV trước C.Mác về phạm trù vật chất (1). Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm: DTCQ – Phủ nhận sự tồn tại của VC; DTKQ - Thừa nhận sự tồn tại của sự vật hiện tượng vật chất… nhưng phủ nhận đặc tính tồn tại khách quan của vật chất… (2). Quan niệm của CNDV trước Mác về vật chất: Đều quy VC về những dạng ban đầu, gọi là “Bản nguyên của VC”: - Quan niệm của CNDV thời cổ đại, gồm: * Phương Đông cổ đại: + QN Ấn Độ cổ đại quy VC về 4 yếu tố ban đầu (Charvac): Đất, nước, lửa, gió (hay K/khí). + QN TQ cổ đại quy VC về “Ngũ hành”: Kim, mộc, thủy, hỏa, thổ; hoặc: “âm, dương”… * Phương Tây cổ đại: Phương Tây cổ đại:
  6. a. Quan niệm của triết học trước C.Mác về phạm trù vật chất Quan niệm ngũ hành (TQ) KIM THỔ THỦY HỎA MỘC
  7. Quan niệm của CNDV thời cổ đại về vật chất QN VC Ở Phương Tây cổ đại Thales: Vũ trụ được Anaximenes: tạo thành bởi VC = Không khí một yếu tố duy nhất ... là nước... Democritus: Vật chất cấu tạo từ nguyên tử… Heraclitus: VC = Lửa
  8. CHƯƠNG II. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG Quan niệm của chủ nghĩa duy vật thời cổ đại về vật chất Tích cực Hạn chế - Xuất phát từ chính thế => Họ đã đồng nhất vật chất giới vật chất để giải thích với một số dạng cụ thể, cảm thế giới tính… Lấy chúng để giải - Là cơ sở để các nhà TH thích cho toàn bộ thế giới duy vật về sau phát triển vật chất … Q.điểm KH hơn về thế  Những yếu tố khởi giới VC... nguyên mà các nhà tư => Vật chất được coi là tưởng nêu ra đều chỉ là các cơ sở đầu tiên của mọi giả định, còn mang tính chất sự vật, hiện tượng trong trực quan cảm tính, chưa thế giới khách quan… được chứng minh về mặt khoa học…
  9. CHƯƠNG II. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG Quan niệm về vật chất của CNDV thời cận đại Chứng minh Đồng nhất vật Không đưa được sự tồn chất với Ng.tử ra được sự tại của và khối lượng; khái quát nguyên tử, giải thích sự TH trong là phần tử vận động của quan niệm nhỏ nhất của TGVC trên nền về thế giới VC vĩ mô, tảng cơ học; vật chất… thông qua tách rời VC – => Hạn chế thực nghiệm VĐ, không bởi phương của vật lý gian và thời pháp luận học cổ gian… siêu hình… điển…
  10. b. Cuộc cách mạng trong khoa học tựnhiên cuối thế kỷ b. Cuộc cách mạng trong KH tự nhiên cuối TK XIX, XIX, đầu thế kỷ XX , và sự phá sản của các quan điểm duy đầu TK XX , và sự phá sản của các quan điểm vật siêu hình về vật chất. DV siêu hình về vật chất. A.Anhxtanh: Thuyết tương Kaufman chứng đối hẹp và minh khối lượng thuyết tương Tômxơn biến đổi theo đối rộng phát hiện vận tốc của điện ra điện tử Béc-cơ-ren phát tử 1905 hiện được hiện 1916 tượng phóng xạ 1901 1897 Rơn-ghen phát hiện ra 1896 Tình hình đó cho thấy quan niệm quy tia X VC về nguyên tử + m không còn phù hợp nữa… => Cần phải X/dựng lại 1895 quan niệm mới… về VC.
  11. b. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX , và sự phá sản của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất. Lợi dụng tình hình đó => CNDT vật lý học (= CNKNPP) phản công lại CNDV => Tuyên bố: - Đây là cuộc khủng hoảng của Vật lý học… - Nguyên tử (là VC) có thể bị tiêu tan => VC cũng có thể bị tiêu tan => CNDV bị lật đổ… => CNDT là đúng đắn … ✓ Tình hình trên => Nhiều nhà khoa học, triết học duy vật tự phát hoang mang, dao động, hoài nghi về CNDV… ✓ Một số nhà khoa học tự nhiên trượt từ CNDV vật máy móc, siêu hình sang chủ nghĩa tương đối, rồi rơi vào CNDT... 11
  12. c. Quan niệm của triết học Mác --Lênin về VC c. Quan niệm của triết học Mác Lênin về VC Quan niệm của Ph.Ăngghen Để có một quan niệm đúng Các sự vật, hiện tượng đắn về vật chất, cần phải của thế giới, dù rất có sự phân biệt rõ ràng phong phú, muôn vẻ... giữa vật chất với tính cách nhưng chúng vẫn có là một phạm trù của triết một đặc tính chung, học, một sáng tạo của tư thống nhất đó là tính vật duy con người trong quá chất - tính tồn tại độc trình phản ánh hiện thực, lập, không lệ thuộc vào ý tức VC với T/cách là VC thức... với bản thân các SV, HTg cụ thể của TG VC... 12
  13. c. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về VC LÊNIN XÂY DỰNG LẠI PHẠM TRÙ VC V.I.Lênin đã phân tích và tổng kết toàn diện những thành tựu mới nhất của khoa học, đấu tranh chống mọi biểu hiện của chủ nghĩa duy tâm và hoài nghi luận... Và đưa ra những nhận định sau: - Đây là cuộc CMg trong KHTN cuối TK XIX - đầu XX… - Ng/tử không bị tiêu tan, mà chỉ là “Giới hạn nhận thức” của con người bị tiêu tan, tức bị vượt qua => Giúp KH đi sâu vào trong lòng Ng/tử (=TG vi mô)…, khám phá được những bí mật sâu xa của VC… => Biến chúng thành sức mạnh của con người…. - Cái bị khủng hoảng ở đây là QN về VC của CNDV trước M. = Khủng hoảng về TGQ => Cần phải XDg lại cho đầy đủ hơn, chính xác hơn… - Từ đó Lênin đã đưa ra Đ/nghĩa đầy đủ và KH về VC: 13
  14. c.Định nghĩa của Lênin về- “vật chất” Quan niệm của triết học Mác Lênin về VC CHẤT LÀ TẤT CẢ NHỮNG GÌ TỒN TẠI KHÁ “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. (V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, t.18, tr. 151).
  15. NDg định nghĩa VC của Lênin: - Có thể P.tích phạm trù VC thành các NDg sau đây (4): (1). “VC là một phạm trù TH” => Phạm trù VC là một P.trù triết học, tức là P.trù rộng nhất, rộng đến cùng cực…, bao hàm mọi dạng VC mà KH đã biết, cũng như các dạng VC mà KH còn chưa biết => Cần phân biệt khái niệm “vật chất” với tư cách là phạm trù triết học với KN “vật chất” được sử dụng trong các khoa học cụ thể, chuyên ngành… (2). “…dùng để chỉ thực tại khách quan… và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” => VC là tất cả những gì tồn tại khách quan, tức là tồn tại ở bên ngoài và độc lập với YT... Đây là NDg quan trọng nhất của Đ/Nghĩa, chỉ ra thuộc tính chung nhất, phổ biến nhất của mọi dạng VC, mà chỉ nhờ nó mới phân biệt được VC và YT…
  16. NDg định nghĩa VC của Lênin: (1). “…dùng để chỉ thực tại khách quan… và tồn tại không lệ thuộc vào YT” (3). “…được đem lại cho con người trong cảm giác” => VC là cái mà khi (bằng cách này hay cách khác) tác động vào các giác quan con người thì sinh ra cảm giác ở trên vỏ não. Như vậy, VC (xét đến cùng) là cái có trước và sinh ra cảm giác, là cơ sở đầu tiên mà từ đó hình thành nên YT con người… (4). “được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh” => Nhờ thuộc tính phản ánh mà VC “được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh” => Điều đó cũng có nghĩa là: con người có khả năng nhận thức được thế giới…
  17. Ý nghĩa phương pháp luận định ngh - Giải quyết một cách đúng đắn và triệt để cả hai mặt vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường DVBC. Trên cơ sở đó khắc phục triệt để hạn chế của CNDV cũ, cung cấp nguyên tắc TGQ và PP luận KH để Đ/tranh hiệu quả chống CNDT, bất khả tri luận, PP siêu hình và mọi biểu hiện của nó trong TH hiện đại… - Tạo tiền đề để P/triển CNDV đến triệt để, tức là xây dựng được quan điểm duy vật về xã hội, và lịch sử. Đ/Nghĩa VC còn tạo cơ sở cho sự liên kết giữa CNDVBC và CNDVLS thành một hệ thống lý luận thống nhất, chặt chẽ… có khả năng G/quyết hiệu quả mọi VĐ TH của thời đại… - Đ/nghĩa VC đã khắc phục được khủng hoảng TGQ, đem lại niềm tin trong các nhà khoa học tự nhiên, xây dựng nền tảng KH vững chắc cho sự liên minh ngày càng chặt chẽ và hiệu quả giữa triết học duy vật biện chứng với các khoa học cụ thể…
  18. b) Các hình thức tồn tại của vật chất - Vận động: Định nghĩa của F. Ănghen: “Vận động - hiểu theo nghĩa chung nhất, tức là được hiểu như một phương thức tồn tại cơ bản của vật chất, một thuộc tính cố hữu của vật chất - thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí giản đơn cho đến tư duy”. (C. Mác và Ph. Ăngghen, toàn tập, NXB CTQG, T. 20, tr 519).
  19. NDg định nghĩa VĐg: (1). Vận động là mọi sự biến đổi và là phương thức tồn tại cơ bản của VC. Thông qua vận động (tức biến đổi) mà VC biểu hiện sự tồn tại của mình… sự vật A sự vật B sự vật C Tư Sản phẩm LĐ Hàng hoá liệu Tồn tại tiêu Tồn tại Tồn tại dùng khách khách khách quan quan quan VD: Từ sản xuất đến tiêu dùng => Con người chỉ nhận thức được các SV, HTg thông qua vận động… => N/vụ của mọi KH, xét đến cùng, là Ng.cứu sự VĐg của VC mà thôi… => Phân loại KH…
  20. (2). Vận động là một thuộc tính cố hữu của VC - Nguyên nhân của vận động nằm ở bên trong TG VC (Ở mâu thuẫn bên trong của nó) => VĐg của VC là “tự thân vận động”, và luôn được bảo toàn… - KH C/Minh ĐL bảo toàn: “E = mc2”
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2